Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong
lượt xem 27
download
Bài giảng "Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất" cung cấp cho người học các kiến thức về: Phương pháp bản đồ, phương pháp thống kê, đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA), phương pháp dự báo. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong
- CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Võ Thanh Phong vtphong@hotmail.com
- CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 1. Phương pháp bản đồ 2. Phương pháp thống kê 3. Đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) 4. Phương pháp công cụ GIS 5. Phương pháp dự báo
- CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 6. Phương pháp định mức 7. Phương pháp cân bằng các chỉ tiêu sử dụng đất 8. Phương pháp tính toán hiệu quả sử dụng đất 9. Phương pháp luận đánh giá đất đai theo FAO
- 1. Phương pháp bản đồ Các loại bản đồ: a) Bản đồ tư liệu b) Bản đồ trung gian c) Bản đồ thành quả Phản ánh về mặt không gian đồ họa của công tác lập QH/KH SDĐ Là cơ sở để giám sát kiểm tra công tác thực hiện QH/KH SDĐ
- 1. Phương pháp bản đồ Bản đồ nền cơ sở Bản đồ Bản đồ Bản đồ Bản đồ Bản đồ Bản đồ địa hình đất nước, địa hiện trạng cơ khí hậu chất SDĐ sở uệil ưt ĐB CHỒNG LẮP Bản đồ đơn vị đất đai LUTs ĐÁNH GIÁ THEO FAO Chủ trương, ch. sách Bản đồ thích nghi đất đai QH tổng thể KTXH TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI Bản đồ định hướng sử dụng đất gnurt ĐB QH các ngành PHÂN VÙNG SDĐ BĐ thành quả Bản đồ quy hoạch sử dụng đất
- a) Bản đồ tư liệu Là những bản đồ đã được xây dựng sẵn khi dùng chỉ kế thừa hoặc chỉnh sửa không lớn. Cần kiểm tra phương pháp thành lập, thời gian thành lập, đánh giá chất lượng về độ chính xác và nội dung thể hiện… Cho phép có thể chỉnh lý và bổ sung tăng cường chất lượng và nội dung thể hiện.
- a) Bản đồ tư liệu Nhằm cung cấp những thông tin cần thiết về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Gồm: – bản đồ địa hình, – bản đồ đất, – bản đồ nước, – bản đồ khí hậu, – bản đồ địa chất, – bản đồ cơ sở (bản đồ địa chính hay bản đồ phù hợp*) – bản đồ hiện trạng và bản đồ quy hoạch của các ngành
- b) Bản đồ trung gian là bản đồ được tạo ra trong lúc lập quy hoạch được xây dựng mới hay được kế thừa nhưng điều tra và chỉnh lý với khối lượng lớn làm cơ sở để đánh giá: – tài nguyên thiên nhiên – điều kiện kinh tế - xã hội – xây dựng phướng án quy hoạch
- b) Bản đồ trung gian Gồm: – bản đồ đơn vị đất đai, – bản đồ chất lượng đất đai, – bản đồ thích nghi đất đai, – bản đồ định hướng sử dụng đất (bản đồ phân vùng sử dung đất)
- c) Bản đồ thành quả Các bản đồ thể hiện kết quả của công tác lập quy hoạch, kế hoạch – Bản đồ quy hoạch sử dụng đất – Bản đồ quy hoạch chuyên ngành – Bản đồ quy hoạch chi tiết một số vùng quan trọng (Bản đồ các khu công nghiệp, bản đồ quy hoạch chi tiết khu đô thị, bản đồ quy hoạch vùng chuyên canh…)
- 2. Phương pháp thống kê Là phương pháp nghiên cứu chủ yếu Nhằm xác định tiềm năng tài nguyên vùng nghiên cứu. Các loại số thống kê: a) số thống kê tuyệt đối b) số thống kê tương đối c) số bình quân d) phân tổ thống kê e) dãy số thời gian f) chỉ số hệ số
- Số thống kê tuyệt đối Biểu thị quy mô của hiện tượng nghiên cứu, là chân lý khách quan, có sức thuyết phục lớn. Thể hiện cụ thể nguồn tài nguyên của vùng và khả năng hiện tại của vùng đó. VD: Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Vĩnh Long là 140.000 ha Là cơ sở để đánh giá tình hình lập QH/KH và chỉ đạo công tác lập QH/KH.
- a) Số thống kê tuyệt đối 2 loại: – Số thống kê tuyệt đối thời kỳ – Số thống kê tuyệt đối thời điểm Đơn vị tính: được sử dụng các đơn vị đo lường hợp phân do Nhà nước quy định. VD: m2, kg, km/km2, người/km2, tấn/km
- a) Số thống kê tuyệt đối Số thống kê tuyệt đối thời kỳ Phản ánh về mặt số lượng của hiện tượng nghiên cứu trong khoảng thời gian nhất định. VD: – Diện tích gieo trồng lúa hè thu năm 2008 – Tổng số sinh ra (hay chết đi) – Tổng sản lượng lương thực năm 2008 – Chu chuyển các loại đất qua các giai đoạn kế hoạch Số thống kê tuyệt đối thời kỳ có thể được cộng dồn.
- a) Số thống kê tuyệt đối Số thống kê tuyệt đối thời điểm Phản ánh về mặt số lượng của hiện tượng nghiên cứu vào một thời điểm nhất định. VD: – Dân số Việt Nam là (theo Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009) – Tổng kiểm kê đất đai năm 2010 là (được xác định vào ngày 01/01/2010) Số thống kê tuyệt đối thời điểm có thể khác nhau sau thời điểm nghiên cứu Số thống kê tuyệt đối thời điểm không thể cộng lại với nhau.
- b) Số thống kê tương đối Biểu thị quan hệ so sánh giữa hai chỉ tiêu VD: - GDP năm 2005 so với năm 2000 tăng 30% - Diện tích đất nông nghiệp năm 2005 so với năm 2000 giảm 10% - Dân số sẽ tăng gấp đôi sau 60 năm Đơnvị tính: số lần, %, phần ngàn Sử dụng đợn vị kép nếu hai hiện tượng khác đơn vị
- b) Số thống kê tương đối Giúp phân tích, so sánh xu hướng đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu Được sử dụng để thay thế số thống kê tuyệt đối trong trường hợp bảo mật Các loại: – Số thống kê tương đối động thái – Số thống kê tương đối kế hoạch – Số thống kê tương đối kết cấu – Số thống kê tương đối cường độ – Số thống kê tương đối so sánh
- b) Số thống kê tương đối Số thống kê tương đối động thái Diễn tả mức độ biến động của một chỉ tiêu nghiên cứu qua một thời gian nào đó. Cách tính: Mức độ kỳ nghiên cứu Số TKTĐ ĐT = x 100 Mức độ kỳ gốc Số thống kê tương đối động thái kỳ gốc luân hoàn: VD: 2006 - 2005, 2007 - 2006, 2008 - 2007 Số thống kê tương đối động thái kỳ gốc cố định: VD: 2006 - 2005, 2007 - 2005, 2008 - 2005
- b) Số thống kê tương đối Số thống kê tương đối kế hoạch Dùng để lập kế hoạch và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, đơn vị tính là %. Cách tính: Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: Mức độ kỳ nghiên cứu Số TKTĐ NVKH = x 100 Mức độ kỳ gốc Số tương đối hoàn thành kế hoạch: Mức độ thực tế đạt được Số TKTĐ HTKH = x 100 Mức độ kế hoạch
- b) Số thống kê tương đối VD: Diện tích đất ở của xã A năm 2005 là 40 ha. Kế hoạch phát triển đất ở đến năm 2010 là 50 ha và thực tế đạt được 60 ha Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: Số TKTĐ NVKH = (50/40)*100 = 125% Số tương đối hoàn thành kế hoạch: Số TKTĐ HTNVKH = (60/50)*100 = 120%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - TS. Trần Tiến Khai
51 p | 397 | 50
-
Bài giảng Các phương pháp phân tích định lượng – Cao Hào Thi
8 p | 254 | 34
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 15a
15 p | 139 | 26
-
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong (phần 2)
15 p | 351 | 24
-
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu cho phân tích chính sách: Bài 8 - Nguyễn Xuân Thành
8 p | 163 | 19
-
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất: Các tài toán tối ưu hóa – Võ Thành Phong
19 p | 205 | 19
-
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu cho phân tích chính sách: Bài 9 - Nguyễn Xuân Thành
9 p | 177 | 13
-
Bài giảng Các phương pháp phân tích định lượng: Giới thiệu môn học
8 p | 166 | 12
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - TS. Hồ Ngọc Ninh
20 p | 132 | 9
-
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu - ĐH kinh tế Huế
16 p | 144 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 1: - Chương 1: Giới thiệu về phương pháp nghiên cứu
16 p | 87 | 7
-
Bài giảng 3: Phương pháp hỗn hợp trong nghiên cứu chính sách
6 p | 225 | 7
-
Bài giảng Các phương pháp định lượng - Chương 16: Các mô hình hồi quy dữ liệu bảng
20 p | 53 | 5
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và phân tích chính sách: Bài 6 - Phương pháp tình huống
42 p | 12 | 4
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và phân tích chính sách: Bài 1 - Giới thiệu phương pháp và thiết kế nghiên cứu
18 p | 11 | 4
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - TS. Kiều Thanh Nga
27 p | 12 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu luật học - Lê Thị Hồng Nhung
43 p | 15 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn