7/25/2017<br />
<br />
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ<br />
<br />
GIỚI THIỆU<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ<br />
Hồ Ngọc Ninh<br />
<br />
Email: hongocninh@gmail.com<br />
Website: www.hongocninh.weebly.com<br />
<br />
GIỚI THIỆU CHUNG<br />
Giảng viên:<br />
TS. HỒ NGỌC NINH<br />
Bộ môn Kế hoạch và Đầu tư<br />
Khoa Kinh tế & PTNT<br />
Phone: 0989454296<br />
Email: hongocninh@gmail.com<br />
Website: http://hongocninh.weebly.com<br />
<br />
Trang website<br />
<br />
1<br />
<br />
7/25/2017<br />
<br />
Tiêu chuẩn đánh giá<br />
sinh viên<br />
<br />
Thang điểm đánh giá<br />
<br />
- Dự lớp: Đầy đủ<br />
- Thực hành/thực tập: đầy đủ<br />
- Thảo luận: Đầy đủ<br />
- Tiểu luận/bài tập: Đầy đủ và<br />
đúng hạn<br />
- Kiểm tra giữa học kỳ: đáp<br />
ứng<br />
- Thi cuối học kỳ: Hoàn thành<br />
<br />
Thang điểm 10,0 (lấy một chữ<br />
số thập phân)<br />
Chuyên cần: dự lớp, thảo<br />
luận…: 10%<br />
Kiểm tra giữa kỳ, báo cáo thực<br />
hành/thực tập/tiểu luận…:<br />
30%<br />
Điểm thi cuối kỳ:<br />
60%<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
Bài tập lớn cá nhân<br />
• Chia các nhóm, mỗi nhóm khoảng 3-5 SV.<br />
• Mối SV đọc 1-2 KLTN về chủ đề NC được giao/lựa chọn<br />
• Viết báo cáo nhận xét về các KLTN này theo các nội dung:<br />
1. Nhận xét ưu, nhược điểm của KLTN trên các khía cạnh:<br />
<br />
- Hình thức của KLTN<br />
-<br />
<br />
Cấu trúc của khóa luận (cân đối các phần, nội dung các phần…. đã theo<br />
quy định chưa, hợp lý chưa??)<br />
- Phần I đã hợp lý chưa?<br />
- Cơ sở lý luận và thực tiễn<br />
- Phương pháp nghiên cứu sử dụng và hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu<br />
- Nội dung nghiên cứu chính (Phần 4 đã logics với phần 2 chưa?)<br />
- Kết luận<br />
2. Đề xuất hướng khắc phục các nhược điểm của KLTN<br />
<br />
• Nộp bài tập lớn cá nhân bản cứng, VIẾT TAY cho GV giảng dạy<br />
gồm cả MỤC LỤC của KLTN đã đọc<br />
5<br />
<br />
Bài tập lớn theo nhóm<br />
1. Một số khái niệm chính có liên quan cụm từ khóa chính của chủ đề<br />
2. Nội dung nghiên cứu chính của chủ đề (Lý thuyết và thực tiễn)<br />
3. Các yếu tố ảnh hưởng (Lý thuyết và thực tiễn)<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
5. Phương pháp nghiên cứu chính sử dụng<br />
6. Các chỉ tiêu nghiên cứu chính<br />
<br />
Yêu cầu: Chuẩn bị trên powerpoint và trình bày vào tuần cuối<br />
cùng của môn học<br />
<br />
2<br />
<br />
7/25/2017<br />
<br />
Nội dung<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Chương 1: Giới thiệu<br />
Chương 2: Quá trình nghiên cứu<br />
Chương 3: Thu thập thông tin và dữ liệu<br />
Chương 4: Xử lý và phân tích số liệu, thông tin<br />
Chương 5: Viết và trình bày báo cáo khoa học<br />
Chương 6: Phương pháp tiến hành khóa luận<br />
<br />
7<br />
<br />
Mục tiêu<br />
- Cung cấp cho Sinh viên những kiến thức cơ bản<br />
về nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu<br />
khoa học, tổ chức công tác nghiên cứu khoa học<br />
nói chung<br />
- Giới thiệu một số phương pháp nghiên cứu kinh<br />
tế chủ yếu đang sử dụng hiện nay<br />
- Sinh viên vận dụng các kiến thức và phương<br />
pháp nghiên cứu để thực hiện khóa luận tốt<br />
nghiệp<br />
8<br />
<br />
8<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
1. Agnes C. Rola và Lê Thành Nghiệp (2005), Phương pháp nghiên cứu<br />
Kinh tế nông nghiệp, người dịch Nguyễn Quốc Chỉnh, Nguyễn Thị<br />
Minh Hiền, Nguyễn Văn Song và Nguyễn Tuấn Sơn, Nhà xuất bản NN.<br />
2. Anaman, Kwabena A., 2003. Research Methods in Applied Economics<br />
and Other Social Sciences, Brunei Press Sendirian Berhad, Brunei<br />
Darussalam.<br />
3. Blaug, Mark, 1992. The Methodology of Economics: or, How Economists<br />
Explain, Second Edition, Cambridge University Press.<br />
4. Bromley, D., 1997. ‘Rethinking markets’, American Journal of<br />
Agricultural Economics, Vol. 79, 1383-1393.<br />
4. Hicks, John Richard, 1987. Methods of Dynamic Economics, Oxford:<br />
Oxford University Press.<br />
5. Johnson, Glenn Leroy, 1986. Research methodology for economists:<br />
philosophy and practice, New York: Macmillan.<br />
6. Nguyễn Thị Cành, 2004. Giáo trình Phương pháp và Phương pháp luận<br />
Nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Thành<br />
phố Hồ Chí Minh.<br />
9<br />
9<br />
<br />
3<br />
<br />
7/25/2017<br />
<br />
7. Phạm Văn Hùng và Nguyễn Quốc Chỉnh, 2005. ‘Ứng dụng phần mềm<br />
FRONTIER 4.1 và LIMDEP trong phân tích dữ liệu kinh tế nông nghiệp’,<br />
trong sách ‘Tin học ứng dụng trong ngành nông nghiệp’, Nguyễn Hải<br />
Thanh chủ biên. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 86114.<br />
8. Pham Van Hung, T. Gordon MacAulay and Sally P. Marsh, 2007; 'The<br />
economics of land fragmentation in the north of Vietnam', Australian<br />
Journal of Agricultural & Resource Economics; 51(2), 195-211.<br />
9. Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh, 2001. Phương pháp nghiên<br />
cứu xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội .<br />
Phạm Viết Vượng, 2004. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà<br />
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
10. Trung Nguyên, 2005. Phương pháp luận nghiên cứu, Nhà xuất bản<br />
Lao động Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
11. Vũ Cao Đàm, 1997. Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất<br />
bản Khoa học và Kỹ thuật.<br />
12. Vũ Cao Đàm, 2005. Đánh giá Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản<br />
Khoa học và Kỹ thuật.<br />
<br />
10<br />
<br />
10<br />
<br />
Chương 1<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP LUẬN<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
11<br />
<br />
Nội dung<br />
1. Một số khái niệm<br />
1.1. Khoa học<br />
1.2. Nghiên cứu khoa học<br />
1.3. Kỹ thuật và công nghệ<br />
2. Phương pháp nghiên cứu khoa học<br />
3. Nội dung cần chú ý khi nghiên cứu khoa<br />
học<br />
<br />
12<br />
<br />
4<br />
<br />
7/25/2017<br />
<br />
1.1. Khoa học<br />
a). Khoa học là hệ thống các trí thức, các hiểu<br />
biết về thế giới khách quan, về quy luật vận<br />
động và phát triển của thế giới khách quan<br />
Hai hệ thống tri thức : kinh nghiệm và khoa học<br />
<br />
13<br />
<br />
Hai hệ thống tri thức<br />
• Tri thức kinh nghiệm:<br />
– Tích lũy ngẫu nhiên qua hoạt động sống hàng ngày trong<br />
mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con<br />
người với thiên nhiên.<br />
– Giúp con người hiểu biết về sự vật, về cách quản lý thiên<br />
nhiên và hình thành mối quan hệ giữa những con người<br />
trong xã hội.<br />
– Chưa thật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy được hết các<br />
thuộc tính của sự vật và mối quan hệ bên trong giữa sự vật<br />
và con người.<br />
– Là cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học.<br />
<br />
Hai hệ thống tri thức<br />
• Tri thức khoa học:<br />
– Là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ<br />
hoạt động NCKH, có mục tiêu xác định và sử dụng phương<br />
pháp khoa học.<br />
– Dựa trên kết quả quan sát, thu thập được qua những thí<br />
nghiệm và qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt<br />
động xã hội, trong tự nhiên.<br />
– Được tổ chức trong khuôn khổ các ngành và bộ môn khoa<br />
học như:, kinh tế học, toán học, sinh học,…<br />
<br />
5<br />
<br />