10/6/2015<br />
<br />
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Phạm Văn Hùng<br />
Nguyễn Thị Dương Nga<br />
Hồ Ngọc Ninh<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC<br />
2. Trích dẫn tài liệu và tài liệu tham khảo theo qui<br />
định của VNUA<br />
3. Thuyết trình kết quả nghiên cứu<br />
<br />
2<br />
<br />
1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC<br />
1.1. Đề cương nghiên cứu<br />
1.2. Báo cáo khoa học<br />
- Báo khoa học<br />
- các loại báo cáo<br />
- Sách chuyên khảo khoa học<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
10/6/2015<br />
<br />
1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC<br />
• Viết là một phương pháp trình bày nghiên cứu khoa học<br />
• Mỗi đối tượng khác nhau thì đòi hỏi phương pháp viết<br />
khác nhau<br />
• Tùy theo yêu cầu của:<br />
– Cơ quan tài trợ<br />
– Cơ quan chủ quản<br />
– Cơ quan cấp trên<br />
– Nhà xuất bản, v.v<br />
<br />
4<br />
<br />
1.1. Đề cương nghiên cứu<br />
• Có nhiều loại đề cương khác nhau:<br />
- đề cương nghiên cứu KHCN cấp trường, cấp bộ,<br />
cấp tỉnh<br />
- Đề cương đề tài dự án quốc tế<br />
- Đề cương đề tài thực nghiệm<br />
- Đề cương luận văn, luận án<br />
<br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
Đề cương nghiên cứu<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
6.<br />
7.<br />
<br />
Tên đề tài<br />
Lý do nghiên cứu (Vì sao tôi nghiên cứu?)<br />
Lịch sử nghiên cứu (Ai đã làm gì?)<br />
Mục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?)<br />
Phạm vi nghiên cứu (Tôi làm đến đâu)<br />
Mẫu khảo sát (Tôi làm ở đâu)<br />
Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lời câu hỏi nào trong nghiên<br />
cứu/Tôi cần giải quyết vấn đề gì trong nghiên cứu của tôi)<br />
8. Giả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?)<br />
9. Phương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luận điểm của tôi<br />
bằng cách nào?)<br />
10. Dự kiến nội dung nghiên cứu (luận cứ nào để chứng minh?)<br />
1) Nội dung về lý luận và thực tiễn<br />
2) Nội dung khảo sát thực tế<br />
3) Nội dung dự báo<br />
Các vấn đề khác<br />
(Xem phụ lục 1: Đề cương nghiên cứu,<br />
Phụ lục 2: Thuyết minh đề tài nghiên cứu của bộ GD & ĐT<br />
<br />
6<br />
<br />
6<br />
<br />
2<br />
<br />
10/6/2015<br />
<br />
1.2. Viết báo khoa học<br />
* 5 LOẠI BÀI BÁO<br />
<br />
Vấn Luận Luận Phương<br />
đề<br />
<br />
điểm<br />
<br />
cứ<br />
<br />
pháp<br />
<br />
x<br />
<br />
x<br />
<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
Công bố kết quả nghiên cứu<br />
<br />
(x)<br />
<br />
(x)<br />
<br />
x<br />
<br />
x<br />
<br />
Đề dẫn thảo luận khoa học<br />
<br />
x<br />
<br />
(x)<br />
<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
Tham luận khoa học<br />
<br />
(x)<br />
<br />
(x)<br />
<br />
x<br />
<br />
x<br />
<br />
Thông báo khoa học<br />
<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
Công bố ý tưởng khoa học<br />
<br />
7<br />
<br />
7<br />
<br />
1.2. Viết báo cáo khoa học<br />
• Suy nghĩ những kết luận chính của nghiên cứu là gì?<br />
Đây là “thông điệp” mà chúng ta muốn gửi tới người đọc.<br />
<br />
• Đã có tất cả số liệu/thông tin, các bảng, hình, đồ thị để<br />
minh chứng cho các kết luận trên?<br />
Nếu có thể suy nghĩ cấu trúc trình bày NÓI về kết quả. Nó sẽ giúp<br />
cho ta biết, cần phải đưa vào những nội dung nào, thiếu phần nào,<br />
tính logic của vấn đề<br />
<br />
Nguyên tắc viết: Trước khi bắt đầu viết, tự hỏi:<br />
“Mình muốn nói cái gì?”<br />
• Sau khi hoàn thành viết, tự hỏi:<br />
“Liệu mình đã nói đầy đủ điều đó?”<br />
<br />
8<br />
<br />
1.3. Viết báo cáo nghiên cứu<br />
* Các loại báo cáo:<br />
• Báo cáo không công bố của các cơ sở đào tạo<br />
(luận án)<br />
• Các báo cáo được phổ biến qua kênh truyền<br />
thông (báo cáo định kỳ)<br />
• Các báo cáo thông qua hệ thống Internet<br />
• Báo cáo trao đổi kỹ thuật<br />
• Bài báo cho các tạp chí không thẩm định<br />
• Bài báo cho tạp chí thẩm định<br />
• Sách chuyên khảo<br />
9<br />
<br />
3<br />
<br />
10/6/2015<br />
<br />
Những gợi ý cơ bản khi viết báo cáo khoa học<br />
• Cần có tất cả các bảng, sơ đồ, đồ thị (bản nháp) khi viết?<br />
• Suy nghĩ những điểm chính cần phải viết từ các bảng, sơ đồ,<br />
đồ thị. Tập trung vào các giả thuyết đã chứng minh?<br />
• Quyết định về định dạng của báo cáo NC<br />
• Có thể viết các nội dung chính cần có (gạch đầu dòng)<br />
– Rất khó có thể viết hoàn thiện các câu, đoạn ngay lần đầu tiên<br />
<br />
• Thứ tự viết – tùy loại báo cáo (một số báo cáo NC có thể<br />
viết phần phương pháp và kết quả NC trước)<br />
• Viết phần sau xem lại phần trước để thể hiện tính gắn kết<br />
10<br />
<br />
Cấu trúc của báo cáo<br />
Trang bìa<br />
Lời cảm ơn<br />
Trang mục lục<br />
Danh mục bảng, đồ thị, sơ đồ<br />
Tóm tắt<br />
<br />
Nội dung báo cáo<br />
- Lý do nghiên cứu<br />
- Mục tiêu nghiên cứu<br />
- Giả thuyết và câu hỏi<br />
nghiên cứu<br />
- Đối tượng, phạm vi, nội<br />
dung nghiên cứu<br />
<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Tổng quan tài liệu NC<br />
Phương pháp và qui trình NC<br />
Kết quả NC và thảo luận<br />
Kết luận<br />
Phụ lục<br />
Tài liệu tham khảo<br />
<br />
Đây chỉ là định hướng, không phải cấu trúc luận án hay báo cáo cụ thể<br />
<br />
11<br />
<br />
2. Trích dẫn khoa học<br />
2.1. Ý nghĩa của trích dẫn khoa học:<br />
• Ý nghĩa khoa học<br />
• Ý nghĩa trách nhiệm<br />
• Ý nghĩa pháp lý<br />
• Ý nghĩa đạo đức<br />
2.2. Một số suy nghĩ cần tránh khi trích dẫn<br />
(Zuckerman):<br />
• Người trẻ muốn nhanh chóng nổi danh<br />
• Các bậc “lão làng” muốn níu kéo ánh hào quang<br />
đã tắt<br />
• Tâm lý đố kỵ, mặc cảm bị thua kém người được<br />
mình trích dẫn<br />
12<br />
<br />
4<br />
<br />
10/6/2015<br />
<br />
2.3. Nguyên tắc chung trích dẫn tài liệu<br />
- Tất cả các nội dung, kiến thức của người/cơ quan/tài liệu khác<br />
đều phải trích dẫn<br />
- Trừ những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa (Text books)<br />
- Nếu trong văn bản có tên (nguồn) thì mục tài liệu tham khảo<br />
cũng có và ngược lại<br />
- Danh mục tài liệu tham khảo phải đầy đủ - người đọc hay người<br />
quan tâm có khả năng tìm được<br />
• Trích dẫn trực tiếp (Quotation):<br />
- Trích dẫn toàn bộ đoạn văn, có thể có định dạng khác với văn<br />
bản<br />
- Cần phải chứng minh là mình đã hiểu đoạn văn và có khả năng<br />
tóm tắt cũng như trình bày<br />
• Trích dẫn nội dung (Citation):<br />
- Trích dẫn ý tưởng/kết luận của người khác<br />
- Cuối câu cần phải trích nguồn gồm tên tác giả (tên họ surname)<br />
và năm công bố công trình. (Pindyck, 2001)<br />
13<br />
<br />
Ví dụ:<br />
Trong nông nghiệp, đa dạng hoá, theo nghĩa hẹp, có<br />
nghĩa là tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp hoặc dịch<br />
vụ do nông dân làm ra. Trong nhiều năm, đa dạng hoá đã<br />
là một chiến lược truyền thống của các nông hộ để đối<br />
phó với các rủi ro và duy trì an toàn lương thực (Ahmad<br />
và Isvilanonda, 2003).<br />
Nguồn: Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, 2006. Thúc đẩy công cuộc phát triển<br />
nông thôn ở Việt Nam: Tăng trưởng, Công bằng và Ða dạng hóa. Phần 4: Ða<br />
dạng hóa nông nghiệp ở Việt Nam. Trang 6<br />
<br />
14<br />
<br />
2.4. Cách trình bày tài liệu tham khảo<br />
• Các thông tin kèm theo phần<br />
* các khối tiếng :<br />
trích dẫn phải bảo đảm các yếu<br />
Tiếng Việt<br />
tố để người đọc có thể tìm được<br />
1.<br />
tài liệu gốc khi cần.<br />
...<br />
• Chỉ được phép đưa vào danh<br />
97.<br />
mục TLTK khi luận văn có sử<br />
Tiếng Anh<br />
dụng tham khảo.<br />
98.<br />
Các yếu tố cơ bản của một tài liệu tham khảo<br />
...<br />
Tên tác giả: người, cơ quan,...<br />
105<br />
Năm công bố tài liệu<br />
Tên tài liệu<br />
Tiếng Nga<br />
Cơ quan công bố: NXB, Tạp chí.<br />
106<br />
Địa danh NXB<br />
15<br />
<br />
5<br />
<br />