intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 4 - TS. Trần Tiến Khai

Chia sẻ: Kiều Vi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

225
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 4 do TS. Trần Tiến Khai biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Nghiên cứu định tính, định lượng và phối hợp, khác biệt giữa định tính và định lượng, khung lý thuyết, khung khái niệm và khung phân tích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 4 - TS. Trần Tiến Khai

  1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN  CỨU  TS. Trần Tiến Khai Khoa Kinh Tế Phát Triển Đại học Kinh Tế TP.HCM
  2. CẤU TRÚC MÔN HỌC 1. Giới thiệu về Phương pháp nghiên cứu 2. Xác định và mô tả vấn đề nghiên cứu 3. Tổng quan tài liệu 4. Phát triển khung khái niệm và khung phân tích 5. Các phương pháp thu thập dữ liệu 6. Đo lường và thang đo 7. Phương pháp chọn mẫu và xác định cỡ mẫu 8. Viết đề cương nghiên cứu 9. Nhập và xử lý dữ liệu 10.Viết báo cáo nghiên cứu 2
  3. Bài 4. Phát triển khung khái niệm  và khung phân tích 1. Nghiên cứu định tính, định lượng và phối  hợp 2. Khác biệt giữa định tính và định lượng 3. Khung lý thuyết, khung khái niệm và  khung phân tích
  4. Ba phương pháp nghiên cứu tổng  quát (tiếp cận nghiên cứu) Định tính (qualitative research methods) Định lượng (quantitative research methods) Phối hợp (mixed research methods) 4
  5. 1.1 Nghiên cứu định tính nhằm mô tả bản chất của sự vật, hiện tượng thông tin dưới dạng thang đo danh nghĩa (nominal  scale) hay là thang đo thứ bậc (ordinal scale) không quan tâm đến sự biến thiên của đối tượng  nghiên cứu không nhằm lượng hóa sự biến thiên này không nhất thiết phải áp dụng các công cụ thống kê 5
  6. 1.1 Nghiên cứu định tính Áp dụng khi nào?  Khi cần biết cái gì xảy ra xảy ra thường xuyên hay không như thế nào (quá trình diễn ra) và  tại sao (ý nghĩa) cần hiểu biết một khái niệm hay hiện tượng  khám phá một vấn đề mới mẻ 6
  7. 1.1 Nghiên cứu định tính Phương pháp thu thập dữ liệu phỏng vấn nhóm (focus group),  phỏng vấn chuyên gia (individual depth interview),  nghiên cứu tình huống (case studies),  lý thuyết nền (grounded theory),  nghiên cứu hành động (action research), và  quan sát (observation). 7
  8. 1.1 Nghiên cứu định tính Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu các kỹ thuật phân tích nội dung (content analysis)  đối với  các bản ghi chép  các bản ghi âm, thu hình  các chứng cứ, sự kiện hiện hữu 8
  9. 1.2 Nghiên cứu định lượng Mục tiêu: lượng hóa sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu.  ứng dụng công cụ thống kê Thu thập thông tin: Điều tra/khảo sát thống kê Tổ chức thí nghiệm trong điều kiện có kiểm soát  Xác định mẫu và tổng thể Nêu rõ chiến lược điều tra, thu thập và phân tích  dữ liệu 9
  10. 1.3 Nghiên cứu phối hợp Sử dụng các khía cạnh của cả các phương pháp định  lượng lẫn định tính Hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng nghiên cứu  mô tả chi tiết và tổng quát hóa các kết quả Dùng số liệu, thông tin của mẫu để ước đoán số  liệu, thông tin của dân số nghiên cứu 10
  11. 2. Khác biệt  Định tính Định lượng Tiêu điểm của  Hiểu và diễn dịch Mô tả, giải thích và dự báo  nghiên cứu Can dự của nhà  Nhà nghiên cứu là xúc  Bị hạn chế, kiểm soát để  nghiên cứu tác  tránh thiên lệch  Mục tiêu nghiên  Hiểu sâu sắc, xây dựng  Mô tả hoặc dự báo, xây  cứu lý thuyết  dựng hoặc kiểm định lý  thuyết   Chọn mẫu Phi xác suất, có mục  Xác suất đích 11Cỡ mẫu Nhỏ Lớn
  12. 2. Khác biệt  Định tính Định lượng Thiết kế nghiên  Có thể được điều chỉnh  Được quyết định trước khi  cứu trong quá trình thực hiện  bắt đầu nghiên cứu  nghiên cứu. Thường sử  Sử dụng một phương pháp  dụng phối hợp nhiều  thuần túy hay phối hợp  phương pháp đồng thời  nhiều phương pháp  hay theo thứ tự  Tiếp cận thời điểm hay lâu  Không kỳ vọng vào sự  dài  nhất quán  Chuẩn bị cho  Thường có sự chuẩn bị  Không chuẩn bị trước để  người tham dự trước tránh thiên lệch của người  12 tham dự
  13. 2. Khác biệt  Định tính Định lượng Kiểu dữ liệu và  Mô tả bằng lời nói hay  Mô tả lời nói chuẩn bị   hình ảnh  Lượng hóa dữ liệu bằng cách  Lọc dữ liệu bằng công cụ  mã hóa để phân tích thống kê  mã hóa lời nói (đôi khi có  bàng máy tính trợ giúp của máy tính)  Phân tích dữ liệu Phân tích con người; chủ  Phân tích bằng máy tính – Các  yếu phi­định lượng  phương pháp toán và thống kê  Nhà nghiên cứu phải nhìn  là chủ đạo  thấy bối cảnh của hiện  Phân tích có thể diễn ra suốt  tượng nghiên cứu – khác  quá trình nghiên cứu  biệt giữa thực tế và sự  Duy trì sự khác biệt rõ ràng  13 phán xét ít rõ ràng  giữa thực tế và phán xét 
  14. 1. Đo lường Việc đo lường gắn có nghĩa là gán các con số cho các  sự kiện thực nghiệm, các đối tượng nghiên cứu hoặc  các tính chất, hoặc các hành động theo các nguyên  tắc nhất định. Mục tiêu của đo lường là cung cấp các dữ liệu,  thông tin có chất lượng tốt nhất, ít sai sót nhất để  kiểm định giả thuyết, để phỏng định, tiên lượng  hoặc mô tả.  14 TS.Trần Tiến Khai, UEH
  15. 1. Đo lường Chúng ta có thể đo lường cái gì?  Đối tượng nghiên cứu (objects) và cố gắng hiểu các  tính chất (properties) của chúng bằng cách quan sát  các biến số (variables) đại diện cho các tính chất  này.  15 TS.Trần Tiến Khai, UEH
  16. 1. Đo lường Đối tượng (objects) nghiên cứu là một khái niệm rộng,  ám chỉ tới chủ thể mà chúng ta đang tiến hành nghiên cứu.  Đối tượng nghiên cứu có thể là cá nhân, hộ gia đình,  nhóm người, các chủ thể kinh tế, khu vực kinh tế, v.v.  Ta không trực tiếp đo lường được đối tượng nghiên cứu  mà ta diễn giải đối tượng nghiên cứu thông qua các tính  chất, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. 16 TS.Trần Tiến Khai, UEH
  17. 1. Đo lường Không đo lường được các đối tượng nghiên cứu cũng  như các tính chất (hoặc khái niệm) Chỉ đo lường được các chỉ số/chỉ tiêu đại diện  (indicants; indicators) cho đối tượng hoặc tính chất Các chỉ số/chỉ tiêu có thể đo lường được này chính là  các biến (variables) 17 TS.Trần Tiến Khai, UEH
  18. 1. Đo lường Tính chất (properties) là các đặc tính của đối tượng, ví dụ:  Các tính chất thực thể (physical properties): chiều cao, cân  nặng, tuổi tác, v.v.  Các tính chất tâm lý (psychological properties): thái độ, sự  thông minh, tình cảm, v.v.  Các tính chất kinh tế (economic properties): thu nhập, chi tiêu,  chi phí đầu tư, mua sắm, tiết kiệm, v.v. Các tính chất xã hội (social properties): khả năng lãnh đạo,  quan hệ cộng đồng, v.v. 18 TS.Trần Tiến Khai, UEH
  19. 1. Đo lường Đối tượng Tính chất, Chỉ tiêu, Biến số nghiên Khái niệm cứu, Đơn vị nghiên cứu Tình Nhân khẩu Số nhân khẩu của hộ; Số người phụ thuộc; Tỷ lệ trạng học người phụ thuộc so với lao động chính; Tình nghèo trạng dân tộc của hộ; Tình trạng tôn giáo của Hộ gia hộ… đình Kinh tế Thu nhập của hộ trong năm; Chi tiêu của hộ trong năm; Thu nhập bình quân đầu người; Giá trị tài sản sinh hoạt; Giá trị phương tiện sản xuất; Diện tích đất sản xuất; Giá trị vốn vay trong năm … 19 TS.Trần Tiến Khai, UEH
  20. 3. Khung lý thuyết, khái niệm và  phân tích Tổng quan tài liệu giúp: hiểu và tóm lược các lý thuyết có liên quan bài học kinh nghiệm từ các nghiên cứu tương tự  định dạng rõ hơn cách tiếp cận quy nạp hay diễn  dịch, hay là phối hợp định dạng các phương pháp phân tích nào, định  tính, định lượng hay phối hợp  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2