Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 2 - Ngô Thị Thuận
lượt xem 7
download
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 2 do Ngô Thị Thuận biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Xác định lĩnh vực cần nghiên cứu, lựa chọn tên đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết/giả thiết nghiên cứu, nội dung, đối tượng và phạm vi nghiên cứu,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 2 - Ngô Thị Thuận
- TRƯ Ờ NG Đ Ạ I HỌC NÔNG NGHIỆP I – HÀ NỘI BỘ MÔN PHÂN TÍCH Đ Ị NH LƯ Ợ NG Chư ơ ng 2: LỰA CHỌN VẤN Đ Ề NGHIÊN CỨU (vận dụng trong nghiên cứu kinh tế- xã hội) Ngo Thị Thuận thuanktl@yahoo.com
- Nội dung 1. Xác đị nh lĩnh vực cần nghiên cứu 2. Lựa chọn tên đề tài nghiên cứu 3. Mục tiêu nghiên cứu 4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết/giả thiết nghiên cứu 5. Nội dung, đố i tượ ng và phạm vi nghiên cứu 6. Hướ ng tiếp cận và phươ ng pháp nghiên cứu 7. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 2
- 1. Xác đ ị nh lĩnh vực nghiên cứu 3
- 1. 1. Lý do cần xác đị nh lĩnh vực cần nghiên cứu • Lĩnh vực thườ ng rộng và bao trùm, có nhiều vấn đề và đề tài nghiên cứu chỉ giải quyết 1 hay một số vấn đề trong đó • Lĩnh vực ưa thích thì khi NC mới có kết quả tốt Lĩnh vực hay ý tưở ng nghiên cứu là do – Khả năng của ngườ i/cán bộ nghiên cứu (những mặt mạnh, sự ưa thích, v.v) – Yêu cầu của cơ quan tài trợ hoặc cấp trên 4
- 1.2. Từ đâu xuất hiện ý tưở ng nghiên cứu (lĩnh vực) ? • Cuộc sống hàng ngàyvà nhu cầu thực tế • Những nghiên cứu trướ c đây • Lý thuyết 5
- a). Ý tưở ng từ cuộc sống và nhu cầu thực tế • Đặt ra các câu hỏi về • Những câu hỏi về hiện mỗi vấn đề , bao gồm cả tượ ng: những vấn đề hay câu – Ai?/Khi nào?/ nói trướ c đây: Tại sao?/Thế nào? – Có phải là sự thật? – Ảnh hưởng/tác động – Khi nào nó KHÔNG đúng của nó là gì (ngắn sự thật? hạn, dài hạn, tốt , – Tại sao nó là sự thật? xấu)? • Tươ ng tự cho các vấn đề thực tế 6
- b). Ý tưở ng từ các nghiên cứu trướ c đây • Nhắc lại NC • Hoàn thiện giá trị CẤU TRÚC của NC • Liệu NC có phải là lời khuyên của tác giả • Tìm kiếm hàm ý thực bài báo KH tiễn của NC • Hoàn thiện giá trị • Tìm cách kết hợp các “NGOẠI VI” của NC NC có kết quả trái ngượ c nhau • Hoàn thiện giá trị/ảnh hưở ng bên TRONG của NC 7
- c) Từ lý thuyết về chọn vấn đề nghiên cứu • Có câu ngạn ngữ là “Một vấn đề đượ c xác đị nh rõ ràng thì đã giải quyết vấn đề đó đượ c một nửa” • Xác đị nh một lĩnh vực đặ c trưng nào đó (ví dụ: quyết đị nh trong kinh doanh) nghĩa là phải tìm cách trả lời một số câu hỏi NC • Nên hình thành trong đầ u “bắt đầ u nghiên cứu từ khi kết thúc một NC” 8
- 1.3. Phương pháp phát hiện lĩnh vực nghiên cứu Nhận dạng bất đồng trong tranh luận Nhận dạng các vướng mắc trong hoạt động thực tế Nghĩ ngược quan niệm thông thường Lắng nghe người không am hiêu ̉ Những câu hỏi xuất hiện bất chợt Phân tích cấu trúc logic các công trình khoa học 9
- Các bướ c tiến hành • Tìm kiếm tài liệu (trên mạng, thư viện, ...) • Suy nghĩ xem vấn đề mình quan tâm là gì, mình thích làm gì (không phải là sở thích của GV hướng dẫn) • Suy nghĩ về khả năng lựa chọn của mình (từ vấn đề mà mình quan tâm, thích • Nếu được đề nghị lĩnh vực mà phù hợp với mình thì có thể quyết định • Chia xẻ sự lựa chọn của mình với đồng nghiệp, bạn bè, hoặc giáo viên, ... • Bắt đầu ghi chép lại 10
- Cấu trúc khi xây dựng lĩnh vực nghiên cứu Chủ đề/tiêu đề Mức 5 Các câu hỏi về chủ đề/tiêu Mức 4 đề Mức Câu hỏi nghiên cứu chính 3 Câu hỏi nghiên cứu Mức 2 Câu hỏi về thước đo Mức 1 11
- 2. Xác đị nh tên đề tài nghiên cứu 12
- Tên đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến kinh tế chăn nuôi lợn của hộ nông dân tỉnh Bắc Ninh “Đánh giá tác động của chính sách tín dụng ưu đãi đối với sự phát triển kinh tế hộ ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang” Nghiên cứu chuỗi sản phẩm lợn thịt trên địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Đánh giá năng lực của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Đánh giá chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu” Tiềm năng đất nông nghiệp phát triển kinh tế hàng hóa trên địa huyện Hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩn chè của công ty chè Mộc Châu Nghiên cứu sàn giao dịch bất động sản trên địa bàn thành phố Hà Nội Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại khu công nghiệp Việt Hưng - TP. Hạ long - tỉnh Quảng Ninh Phát triển sản xuất rau huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Giaỉ pháp bảo tốn và phát triển sản phẩm huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 13
- 2.1. Khái niệm và các loại đề tài nghiên cứu * Khái niệm đề tài: Là một hình thức tô ch ̉ ức nghiên cứu của: Một nhóm nghiên cứu Một nhiệm vụ nghiên cứu * Các loại “Đề tài” Đề tài / Dự án / Đề án Chương trình Đề tài Nghiên cứu mang tính học thuật là chủ yếu Dự án Đề tài áp dụng với thời hạn, địa điêm â ̉ ́n định Chương trình Đề tài lớn, gồm một số đề tài, dự án Đề án Nghiên cứu nhằm đề xuất một đề tài, dự án, chương trình 14
- 2.2. Điêm ̉ xuấ t phát của đ ề tài Lựa chọn sự kiện khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Tên đề tài a). Sự kiện khoa học Sự kiện khoa học = Sự kiện thông thường (sự kiện tự nhiên / sự kiện xã hội) ở đó tồn tại những mâu thuẫn (giữa lý thuyết và thực tế) phải giải quyết bằng các luận cứ / phương pháp khoa học Sự kiện khoa học - (dẫn đến) Nhiệm vụ nghiên cứu (hoặc ngược lại) 15 - Tên đề tài 15
- b). Nhiệm vụ nghiên cứu * Tập hợp những nội dung khoa học mà ngườ i nghiên cứu phải thực hiện * Nguồ n nhiệm vụ nghiên cứu: - Cấp trên giao (Bộ/Hãng/Trườ ng) - Hợp đồng với đối tác - Tự ngườ i nghiên cứu đề xuất * Tiêu chí lựa chọn nhiệm vụ nghiên cứu • Thực sự có ý nghĩa khoa học? • Thực sự có ý nghĩa thực tiễn? • Thực sự cấp thiết? • Hội đủ các nguồn lực? • Bản thân có hứng thú khoa học? 16 16
- c). Chú ý khi chọn tên đề tài • Tên đề tài = bộ mặt của tác giả Tên đề tài phải thê hi ̉ ện được tư tưởng khoa học của đề tài Tên đề tài phải được hiêu m ̉ ột nghĩa 2. Tránh dùng những cụm từ bất định đê đ ̉ ặt tên đề tài, ̉ chăng h ạn: “Phá rừng Hi ̣ ện trạng, Nguyên nhân, Giải pháp” (sai về ngôn ngữ học) “Hội nhập – Thách thức, thời cơ” “Một số biện pháp nhằm phát triên công ngh ̉ ệ nông thôn” Theo: Vũ Cao Đàm 17
- Một số điểm suy nghĩ khi xác đị nh tên đề tài • Tên đề tài có trước hay số liệu có trước? – Anh/Chị có cho rằng mình chọn đề tài sau đó thu thập số liệu? – Liệu có thể quyết định đề tài khi biết số liệu có thể tồn tại?? • Tên đề tài có trước hay một số phương pháp có trước? – Anh/Chị có cho rằng mình chọn đề tài sau đó đi học các phương pháp? – Một số phương pháp đòi hỏi phải có thời gian, kinh phí, khả năng và cơ sở VCKT. Theo Anh/Chị? 18
- 3. Mục tiêu nghiên cứu 19
- 3.1. Khái niệm mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu (objective) nghiên cứu Bản chất sự vật cần làm rõ Trả lời câu hỏi: Làm cái gì? Đối tượng nghiên cứu = Tập hợp mục tiêu Mục đích (aim, purpose, goal) Trả lời câu hỏi: Để làm cái gì? 20 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 4 - TS. Trần Tiến Khai
40 p | 218 | 51
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - TS. Trần Tiến Khai
51 p | 397 | 50
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 2 - TS. Trần Tiến Khai
55 p | 237 | 37
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 8 - TS. Trần Tiến Khai
19 p | 209 | 36
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - Ngô Thị Thuận
41 p | 98 | 10
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - TS. Hồ Ngọc Ninh
20 p | 132 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong quản lý kinh tế: Chương 2 - TS. Hồ Ngọc Ninh
29 p | 89 | 8
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - TS. Hồ Ngọc Ninh
33 p | 89 | 8
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - TS. Hồ Ngọc Ninh (tt)
28 p | 67 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - Ngô Thị Thuận
63 p | 90 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong quản lý kinh tế: Chương 1 - TS. Hồ Ngọc Ninh
20 p | 116 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong quản lý kinh tế: Chương 5 - TS. Hồ Ngọc Ninh
34 p | 76 | 5
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong quản lý kinh tế: Chương 3 - TS. Hồ Ngọc Ninh
21 p | 63 | 4
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và phân tích chính sách: Bài 6 - Phương pháp tình huống
42 p | 11 | 4
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và phân tích chính sách: Bài 1 - Giới thiệu phương pháp và thiết kế nghiên cứu
18 p | 10 | 4
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - TS. Kiều Thanh Nga
27 p | 12 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu luật học - Lê Thị Hồng Nhung
43 p | 15 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn