intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - Ngô Thị Thuận

Chia sẻ: Kiều Vi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:41

99
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 giúp người học hiểu về "Phương pháp trình bày nghiên cứu khoa học". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Viết nghiên cứu khoa học, trích dẫn tài liệu và tài liệu tham khảo theo qui định của HAU, thuyết trình kết quả nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - Ngô Thị Thuận

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I – HÀ NỘI BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
  2. NỘI DUNG 1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC  2. Trích dẫn tài liệu và tài liệu tham khảo theo qui  định của HAU 3. Thuyết trình kết quả nghiên cứu 2
  3. 1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC         1.1. Đề cương nghiên cứu  1.2. Báo cáo khoa học ­ Báo khoa học     ­ các loại báo cáo         ­ Sách chuyên khảo khoa học 3 3
  4. 1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC • Viết là một phương pháp trình bày nghiên cứu khoa học • Mỗi đối tượng khác nhau thì đòi hỏi phương pháp viết khác nhau • Tùy theo yêu cầu của: – Cơ quan tài trợ – Cơ quan chủ quản – Cơ quan cấp trên – Nhà xuất bản, v.v 4
  5. 1.1. Đề cương nghiên cứu • Có nhiều loại đề cương khác nhau:  ­ đề cương nghiên cứu KHCN cấp trường, cấp bộ, cấp tỉnh ­ Đề cương đề tài dự án quốc tế ­ Đề cương đề tài thực nghiệm 1. Tên đề tài 2. . 3. . 4. Mục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?) 5. . 6. . 7. Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lờI câu hỏi nào  trong nghiên cứu/Tôi cần giải quyết vấn đề gì?) 8. Giả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?)  9. Phương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luận  điểm của tôi bằng cách nào?) 5 10. . 5
  6. Đề cương nghiên cứu 1. Tên đề tài 2. Lý do nghiên cứu (Vì sao tôi nghiên cứu?) 3. Lịch sử nghiên cứu (Ai đã làm gì?) 4. Mục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?) 5. Phạm vi nghiên cứu (Tôi làm đến đâu) 6. Mẫu khảo sát (Tôi làm ở đâu) 7. Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lời câu hỏi nào trong nghiên cứu/Tôi cần giải quyết vấn đề gì trong nghiên cứu của tôi) 8. Giả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?) 9. Phương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luận điểm của tôi bằng cách nào?) 10. Dự kiến nội dung nghiên cứu (luận cứ nào để chứng minh?) 1) Nội dung về lý luận và thực tiễn 2) Nội dung khảo sát thực tế 3) Nội dung dự báo Các vấn đề khác (Xem phụ lục 1: Đề cương nghiên cứu, Phụ lục 2: Thuyết minh đề tài nghiên cứu của bộ GD & ĐT 6 6
  7. 1.2. Viết báo khoa học * 5 LOẠI BÀI BÁO Vấn Luận Luận Phươn đề điểm cứ g pháp Công bố ý tưởng khoa học x x o o Công bố kết quả nghiên cứu (x) (x) x x Đề dẫn thảo luận khoa học x (x) o o Tham luận khoa học (x) (x) x x Thông báo khoa học o o o o 7 7
  8. 1.2. Viết báo cáo khoa học • Suy nghĩ những kết luận chính của nghiên cứu là gì?  Đây là “thông điệp” mà chúng ta muốn gửi tới người đọc. • Đã có tất cả số liệu/thông tin, các bảng, hình, đồ thị để  minh chứng cho các kết luận trên? Nếu có thể suy nghĩ cấu trúc trình bày NÓI về kết quả. Nó sẽ  giúp cho ta biết, cần phải đưa vào những nội dung nào, thiếu  phần nào, tính logic của vấn đề Nguyên tắc viết: Trước khi bắt đầu viết, tự hỏi:   “Mình muốn nói cái gì?” • Sau khi hoàn thành viết, tự hỏi:  “Liệu mình đã nói đầy đủ điều đó?” 8
  9. 1.3. Viết báo cáo nghiên cứu * Các loại báo cáo: • Báo cáo không công bố của các cơ sở đào tạo  (luận án) • Các báo cáo được phổ biến qua kênh truyền  thông (báo cáo định kỳ) • Các báo cáo thông qua hệ thống Internet • Báo cáo trao đổi kỹ thuật  • Bài báo cho các tạp chí không thẩm định • Bài báo cho tạp chí thẩm định • Sách chuyên khảo 9
  10. Những gợi ý có bản khi viết báo cáo khoa học • Cần có tất cả các bảng, sơ đồ, đồ thị (bản nháp) khi viết?  • Suy nghĩ những điểm chính cần phải viết từ các bảng, sơ  đồ, đồ thị. Tập trung vào các giả thuyết đã chứng minh? • Quyết định về định dạng của báo cáo NC • Có thể viết các nội dung chính cần có (gạch đầu dòng)  – Rất khó có thể viết hoàn thiện các câu, đoạn ngay lần đầu tiên • Thứ tự viết – tùy loại báo cáo (một số báo cáo NC có thể  viết phần phương pháp và kết quả NC trước) • Viết phần sau xem lại phần trước để thể hiện tính gắn  kết 10
  11. Cấu trúc của báo cáo Trang bìa Lời cảm ơn Trang mục lục Danh mục bảng, đồ thị, sơ đồ Tóm tắt Nội dung báo cáo - Lý do nghiên cứu • Tổng quan tài liệu NC - Mục tiêu nghiên cứu • Phương pháp và qui trình NC - Giả thuyết và câu hỏi • Kết quả NC và thảo luận nghiên cứu • Kết luận - Đối tượng, phạm vi, nội • Phụ lục dung nghiên cứu • Tài liệu tham khảo Đây chỉ là định hướng, không phải cấu trúc luận án hay báo cáo cụ thể 11
  12. DÀN BÀI CÁC MÔ ĐUN LOGIC PHẦN I CLýấdounghiên trúccứubáo cáo khoa học Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Vấn đề khoa học Câu hỏi Luận điểm khoa học Luận điểm Phương pháp nghiên cứu Phương pháp PHẦN II Cơ sở lý luận / Biện luận Luận cứ lý thuyết PHẦN III Luận cứ thực tế / Biện luận Nội dung nghiên cứu và kết quả thực tế PHẦN IV Kết luận/Khuyến nghị 12 12
  13. 2. Trích dẫn khoa học  2.1. Ý nghĩa của trích dẫn khoa học: • Ý nghĩa khoa học • Ý nghĩa trách nhiệm • Ý nghĩa pháp lý • Ý nghĩa đạo đức 2.2. Một số suy nghĩ cần tránh khi trích dẫn  (Zuckerman): • Người trẻ muốn nhanh chóng nổi danh • Các bậc “lão làng” muốn níu kéo ánh hào quang  đã tắt • Tâm lý đố kỵ, mặc cảm bị thua kém người được  mình trích dẫn 13 13
  14. 2.3. Nguyên tắc chung trích dẫn tài liệu ­ Tất cả các nội dung, kiến thức của người/cơ quan/tài liệu  khác  đều phải trích dẫn ­ Trừ những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa (Text books) ­ Nếu trong văn bản có tên (nguồn) thì mục tài liệu tham khảo  cũng có và  ngược lại ­ Danh mục tài liệu tham khảo phải đầy đủ ­ người đọc hay  người quan tâm có khả năng tìm được • Trích dẫn trực tiếp (Quotation):  ­ Trích dẫn toàn bộ đoạn văn, có thể có định dạng khác với văn  bản ­ Cần phải chứng minh là mình đã hiểu đoạn văn và có khả  năng tóm tắt cũng như trình bày • Trích dẫn nội dung (Citation):  ­ Trích dẫn ý tưởng/kết luận của người khác ­ Cuối câu cần phải trích nguồn gồm tên tác giả (tên họ  surname) và năm công bố công trình. (Pindyck, 2001) 14
  15. Ví dụ: Trong nông nghiệp, đa dạng hoá, theo nghĩa hẹp, có  nghĩa là tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp hoặc  dịch vụ do nông dân làm ra. Trong nhiều năm, đa dạng  hoá đã là một chiến lược truyền thống của các nông hộ  để đối phó với các rủi ro và duy trì an toàn lương thực  (Ahmad và Isvilanonda, 2003). Nguồn: Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, 2006. Thúc đẩy công cuộc phát  triển nông thôn ở Việt Nam: Tăng trưởng, Công bằng và Ða dạng hóa. Phần  4: Ða dạng hóa nông nghiệp ở Việt Nam. Trang 6 • Trích dẫn kèm theo dấu [ ] – Nguyễn Văn A [15] cho rằng...  hoặc  – ... “nội dung trích...” [15]. – Số 15 ở ví dụ trên là thứ tự tài liệu trong Danh mục TLTK có  sử dụng 15
  16. Trích dẫn tài liệu  của VIỆT NAM, MOET, HAU • Trích dẫn kèm theo dấu [ ] – Nguyễn Văn A [15] cho rằng...  – hoặc  – ... “nội dung trích...” [15]. – Số 15 ở ví dụ trên là thứ tự tài liệu trong Danh mục TLTK có sử  dụng • Trường hợp cả số tài liệu và số trang của tài liệu thì ghi  kết hợp như sau: – [85, tr. 34­36] nghĩa là trang tham khảo là  34­36 ở tài liệu số 85 trong Danh mục TLTK – Khi dùng nhiều tài liệu cho một nội dung trích dẫn thì ghi các tài  liệu cách nhau một dấu phẩy VD: “...nội dung trích...”[14], [5],  [86] 16
  17. 2.4. Cách trình bày tài liệu tham khảo *  các khối tiếng : • Các thông tin kèm theo phần  Tiếng Việt trích dẫn phải bảo đảm các  yếu tố để người đọc có thể  1. tìm được tài liệu gốc khi cần. ... • Chỉ được phép đưa vào danh  97. mục TLTK khi luận văn có sử  Tiếng Anh dụng tham khảo. 98. Các yếu tố cơ bản của một tài liệu tham khảo  ... Tên tác giả: người, cơ quan,... 105 Năm công bố tài liệu Tiếng Nga Tên tài liệu Cơ quan công bố: NXB, Tạp chí. 106 Địa danh NXB 17
  18. 2.5. Qui đị nh danh mục tài liệu tham khảo Các TL được xếp theo khối tiếng Lập ABC theo từng khối tiếng Không phiên âm TL nước ngoài, kể cả TL có gốc từ La  tinh Chữ cái dùng để xếp thứ tự căn cứ vào tên nếu là người  Việt Nam, căn cứ vào họ nếu là người nước ngoài. a). Tài liệu thông thường Họ và tên (năm), Tên tài liệu, NXB, địa danh NXB  1. Mai Ngọc Hai, Bùi Xuân Bính (1997), Thuỷ lợi và quan  hệ làng xã, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 2. Bùi Hiếu (1985), Công tác thuỷ lợi vùng rau, NXB  Nông nghiệp, Hà Nội 18
  19. b). Văn bản của tổ chức, cơ quan Tên tổ chức/ CQ (năm), tên TL, (tên tập nếu có) NXB,  địa danh NXB    1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1992), Số  liệu thống kê 5 năm, xây dựng và phát triển thuỷ lợi  (1986 ­ 1990), NXB Thống kê, Hà Nội.  2. Viện Kinh tế thủy lợi ­ Bộ Thủy lợi (1991), Báo cáo  nghiên cứu biện pháp phát huy hiệu quả kinh tế trên  hệ thống thuỷ nông đã có, Hà Nội.   3. WB, ADB, FAO, UNDP (1998), Đánh giá tổng quát  ngành thuỷ lợi Việt Nam, Hà Nội.  19
  20. c). Tài liệu là báo cáo trong hội nghị, hội  thảo Họ và tên (năm), "tên TL", Tên Hội thảo/ Tuyển tập  Hội nghị, thời gian hội thảo, hội nghị, địa điểm hội  thảo, hội nghị. 1.  Bryan Bruns (1997), "Tham gia quản lý thuỷ nông  phục vụ sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam: Những cơ  hội và thách thức", Hội thảo quốc tế  Người dân trong  quản lý thuỷ nông ngày 7 ­ 11/4/1997, Nghệ An.  2. Trần An Phong (2000), "Mối quan hệ giữa sử dụng đất  hợp lý và bảo tồn đa dạng sinh học ở Tây Nguyên",  Hội thảo Bảo tồn và đa dạng sinh học, Bộ KH, CN và  MT, 9­10/10/2000, Đắc Lắc. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0