Bài giảng Các phương pháp sàng lọc để đánh giá hoạt tính sinh học trong nghiên cứu phát triển thuốc: Chương 1
lượt xem 3
download
Bài giảng Các phương pháp sàng lọc để đánh giá hoạt tính sinh học trong nghiên cứu phát triển thuốc - Chương 1: Giới thiệu, trình bày các nội dung chính như sau Vai trò của đánh giá, sàng lọc hoạt tính sinh học trong ngành Hóa dược; Mối quan hệ giữa nghiên cứu HTSH với các bộ môn khác về Hóa dược; Một số nguyên tắc cơ bản trong tìm kiếm, sàng lọc các chất có HTSH. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Các phương pháp sàng lọc để đánh giá hoạt tính sinh học trong nghiên cứu phát triển thuốc: Chương 1
- BÀI GIẢNG MÔN HỌC CÁC PHƯƠNG PHÁP SÀNG LỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THUỐC GS.TS. NGUYỄN THỊ THANH MAI
- O OH ASPIRIN O 460-337 trước CN, Hippocrates đã dùng O bột tinh chế từ vỏ của cây Liễu trắng làm giảm đau, sốt và nhức đầu. Năm 1838, Raffaele Piera (người Ý) đã chiết xuất thành công acid salicylic từ vỏ cây Liễu trắng. Nếu sử dụng trực tiếp acid này sẽ gây tổn hại dạ dày. 1897, Felix Hoffman (người Đức) phát hiện acetylsalicylic vẫn giữ nguyên công dụng chữa bệnh của acid salicylic mà Cây Liễu trắng không làm tổn hại tới dạ dày. (White willow) Salix alba 1989, công ty dược phẩm Bayer sản xuất thuốc aspirin
- QUININ Thế kỷ 17, người châu Âu đã sử dụng cây Cinchona, còn gọi là cây sốt (fever trees) mọc ở Péru để chữa bệnh sốt rét. 1820, PJ Pelletier và J Cavantou phân lập được quinin Cinchona officinalis Quinine tiêu diệt ký sinh trùng Plasmodium falciparum, và được dùng điều trị các trường hợp sốt rét ác tính. 1943, RB Woodward và WE von Doering tổng hợp toàn phần quinin
- Tôn vinh các phát hiện nhằm tìm ra giải pháp cho các vấn đề sức khỏe toàn cầu về lây nhiễm từ sinh vật ký sinh và sốt rét Nobel Prize in Medicine 2015 Bệnh giun chỉ bạch huyết Bệnh sốt rét Bệnh mù sông
- Youyou Tu William C. Campbell Satoshi Omura
- Thanh hoa hoa vàng Artemisia annua L. (+) Artemisinin
- Công dụng theo dân gian: - Kháng khuẩn, kháng viêm - Kháng ung thư - Tiêu chảy, kiết lỵ, dạ dày - Ngứa, sốt, loét - Chống co thắt, giảm đau… Ngãi bún 7 Boesenbergia pandurata Roxb. Schltr.
- TINH DẦU HO O Camphor (Z)-β-Ocimene α-Thujene Linalool Sabinene (E)-β-Ocimene Camphene α-Pinene α-Terpineol (Z)-Nerolidol α-Phellandrene cis-Linalool oxide γ-Terpinene O Methyl 3-phenylpropionate Geranyl formate Geranyl propionate (E,E)-α-Farnesene 3-Carene δ-Elemene (Z)-β-Farnesene γ-Elemene β-Elemene 1,8-Cineole O O Geraniol Neral Myrcene Isoborneol β-Pinene Neryl acetate Geranial trans-Ocimene β-Citronellol Bicyclo [2.2.1]heptan-2-ol Methyl-n-nonanate trans-Geraniol H HO H Rosephenone β-Thujaplicin Terpinyl valerateTricyclene Borneol Terpinen-4-ol Terpinolene Myristicin trans-Caryophyllene 8 1,3-Tetradecadiene
- FLAVONOID R3 R1 R2 R3 R4 Tên H3CO O OCH3 OCH3 OCH3 H 3,5,7,4′- Tetramethoxyflavone R4 OCH3 OCH3 OCH3 OCH3 3,5,7,3′,4′-Pentamethoxyflavone R2 R1 O OH H H H Tectochrysin R1 R2 2 R3 R1 R4 R5 Tên Tên OH H S OCH3 H OCH3 (–)-Rotundaflavone Ia H (–)-Pinostrobin OCH3 H R OCH3 H OH (–)-Rotundaflavone Ib H (–)-Alpinetin OH H S OH OH H (–)-Rotundaflavone IIa H (–)-Pinocembrin R OH (–)-Rotundaflavone IIb OH H OCH3 H OH (–)-Sakuranetin OCH3 H OCH3 H H (–)-5,7-Dimethoxyflavanone OCH3 H OH H OH (–)-7,4'-Dihydroxy-5-methoxyflavanone OH H OCH3 H OCH3 (–)-5-Hydroxy-7,4'-dimethoxyflavanone OH Geranyl OCH3 H H (–)-6-Geranylpinostrobin OH Geranyl OH H H (–)-6-Geranylpinocembrin OH H OH Geranyl H (–)-5,7-Dihydroxy-8-geranylflavanone (–)-7,8-Dihydro-5-hydroxy-2-methyl-2-(4′′-methyl-3′′- (+)-8-GeranylpinostrobinGeranyl OH H OCH3 H pentenyl)-8-phenyl-2H,6H-benzo[1,2-b:5,4-b′] (–)-7-Methoxy-5-hydroxy-8-geranylflavanone 9 dipyran-6-one
- CHALCONE & DIHYDROCHALCONE R Tên R1 R2 R3 R4 Tên OHOCHOH 3 (+)-Isopanduratin A1 OH H (+)-4-Hydroxypanduratin A OH OCH OH H (+)-Panduratin A OH 3(+)-2-Hydroxyisopanduratin A OH OCH3 OCH3 H (+)-6-Methoxypanduratin A OCH3 OH OH H (+)-Isopanduratin A2 OH OH OCH3 H (+)-Isopanduratin A OH OH OCH3 OH (+)-Panduratin C R1 R2 Tên Panduratin2S 1R, D OCH3 OHPanduratin E (+)-Krachaizin A Panduratin H Panduratin I 1R, 2S OH OCH3 (+)-Krachaizin B 1S, 2R OCH3 OH (–)-Krachaizin A 1S, 2R OH OCH3 (–)-Krachaizin B R1 R2 R3 Tên OH OH OH 2′,4′,6′-Trihydroxydihydrochalcone OH OH OCH3 Uvangoletin OH OCH3 OH 2,6-Dihydroxy-4- Panduratin F Panduratin G Panduratin methoxydihydrochalcone B1 và B2 10
- STILBENE VÀ DIHYDROSTILBENE Geranyl-2,4-dihydroxy-6-phenethylbenzoate 5,6-Dehydrokawain 2,4-Dihydroxy-6-phenethylbenzoic acid methyl ester 11
- BÀI GIẢNG MÔN HỌC CÁC PHƯƠNG PHÁP SÀNG LỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THUỐC GS.TS. NGUYỄN THỊ THANH MAI
- Đối tượng nghiên cứu Cây thuốc Địa y Thực vật trong rừng Sinh vật biển Nọc động vật 13
- Hoạt tính sinh học Ức chế enzyme Gút, tiểu đường, Alzheimer,… Kháng ung thư Kháng oxi hoá Kháng viêm khớp
- CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Vai trò của đánh giá, sàng lọc hoạt tính sinh học trong ngành Hóa dược 1.1.1. Việc nghiên cứu phát triển thuốc trước kia và hiện nay Trước kia, hầu hết việc phát triển thuốc mới đều dựa vào phương pháp thử và sai (Trial and error method) hoặc khám phá cầu may (Serenpitous). Ngày nay, người ta hiểu rõ các cơ chế tác động của các phân tử lên các loại bệnh, do đó dễ dàng sử dụng các kiến thức này để thiết kế và phát triển các loại thuốc cụ thể. Trong qui trình phát triển thuốc hiện đại, việc sàng lọc HTSH đóng vai trò rất quan trọng vì có thể thử nghiệm một lượng lớn mẫu để tìm ra một vài ứng cử viên tốt nhất.
- 1.1.2. Yêu cầu trong nghiên cứu phát triển thuốc hiện đại Quá trình nghiên cứu và phát triển thuốc mới là một quá trình rất khó khăn, tốn kém thời gian và tiền bạc. Ước tính phải mất từ 10 - 20 năm để đưa một hoạt chất mới ra thị trường, với chi phí từ 1,4 – 1,8 tỷ USD. Tập trung từ 600-800 nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực. Sàng lọc từ 100.000 – 200.000 hợp chất. Đối với các thuốc được cấp phép bởi FDA (Cục quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ), cứ 10 thuốc thì chỉ có khoảng 2 thuốc có khả năng bù đắp lại được chi phí nghiên cứu ban đầu.
- 1.1.3. Các giai đoạn chính trong nghiên cứu phát triển thuốc LỰA CHỌN MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ - LỰA CHỌN MỘT CƠ CHẾ SINH HÓA LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH. Sàng lọc HTSH lượng lớn mẫu CHẤT TIỀM NĂNG (Target) Mô phỏng cấu trúc; Nghiên cứu SAR; Thử HTSH trên mô hình cụ thể Tổng hợp các dẫn xuất. CHẤT DẪN ĐẦU (Lead)
- CHẤT DẪN ĐẦU (Lead) Nghiên cứu trên mô hình động vật, cơ chế, SAR NGHIÊN CỨU TIỀN LÂM SÀNG (Preclinical studies) ỨNG CỬ VIÊN (Candidates) NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG (Clinical studies)
- 1.1.4. Vai trò của sàng lọc HTSH trong ngành Hóa dược Các nghiên cứu của ngành Hóa dược: Nghiên cứu phát hiện và phát triển thuốc mới từ nguồn dược liệu thiên nhiên. Nghiên cứu tổng hợp/bán tổng hợp thuốc Kiểm nghiệm nguyên liệu và bán thành phẩm Nghiên cứu phân lập các chất đánh dấu phục vụ công tác tiêu chuẩn hóa dược liệu Thiết kế thuốc
- Nghiên cứu phát hiện và phát triển thuốc mới từ nguồn dược liệu thiên nhiên. Sàng lọc hoạt tính sinh học Phân lập các hợp chất tinh khiết Sàng lọc lựa chọn mẫu thử
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP - CÁC SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC, CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC part 7
14 p | 617 | 272
-
Bài giảng giải tích 1 - ThS. Nguyễn Hữu Hiệp
111 p | 582 | 152
-
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC part 6
5 p | 232 | 45
-
Bài giảng An toàn lao động và môi trường - Chương 2: Kỹ thuật vệ sinh lao động
33 p | 198 | 43
-
Bài giảng Động học xúc tác: Động hóa học
31 p | 207 | 43
-
Bài giảng các quá trình cơ học - Chương 16: Sàng ( Rây)
20 p | 287 | 37
-
Bài giảng Phương pháp số (Phương pháp phần tử hữu hạn) - Vũ Khắc Bảy (ĐH Lâm nghiệp)
91 p | 177 | 34
-
Bài giảng Vật lý 2: Chương 5 - GV. Lăng Đức Sỹ
27 p | 150 | 23
-
Bài giảng Kỹ thuật phân tích vật liệu rắn: Ellipsometry
69 p | 105 | 8
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Nhiễu xạ ánh sáng (TS. Lý Anh Tú)
13 p | 38 | 6
-
Bài giảng Phân tích hữu cơ: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Thảo Trân
140 p | 9 | 4
-
Bài giảng Quá trình thiết bị công nghệ hóa học: Chương 7 - Nguyễn Minh Tân
26 p | 14 | 4
-
Bài giảng Vật lý đại cương 3 - Chương 4: Nhiễu xạ ánh sáng
17 p | 27 | 4
-
Bài giảng Dược lý lâm sàng: Bài 7 - PGS. TS. Võ Thị Trà An
24 p | 24 | 4
-
Bài giảng Trắc địa địa chính - Chương 4: Đo vẽ chi tiết và tính diện tích
2 p | 18 | 3
-
Bài giảng Các phương pháp sàng lọc để đánh giá hoạt tính sinh học trong nghiên cứu phát triển thuốc: Chương 2
42 p | 14 | 3
-
Bài giảng Các phương pháp sàng lọc để đánh giá hoạt tính sinh học trong nghiên cứu phát triển thuốc: Chương 3
67 p | 18 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn