Bài giảng Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa - TS. Lê Phát
lượt xem 63
download
Bài giảng Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm giúp học viên tìm hiểu về dân chủ XHCN từ đó thấy được sự khác biệt về bản chất so với dân chủ tư sản, đồng thời hiểu rõ hơn quá trình xây dựng Nhà nước XHCN.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa - TS. Lê Phát
- TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TÔN ĐỨC THẮNG – AN GIANG Bài 3 CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - 2013 -
- MỤC TIÊU -Về kiến thức: Giúp học viên tìm hiểu về dân chủ XHCN từ đó thấy được sự khác biệt về bản chất so với dân chủ tư sản, đồng thời hiểu rõ hơn quá trình xây dựng Nhà nước XHCN.
- -Về tư tưởng: Khẳng định niềm tin vào chế độ dân chủ XHCN là chế độ dân chủ thực sự của nhân dân; tránh những tư tưởng mơ hồ, dễ dao động, nghi ngờ bản chất tốt đẹp của nền dân chủ XHCN. -Về kỹ năng: Nâng cao kỹ năng gắn lý luận và thực tiễn, thực hành dân chủ thực sự trong nội bộ cơ quan, địa phương mình công tác.
- KẾT CẤU CỦA BÀI I. KHÁI NIỆM DÂN CHỦ VÀ BẢN CHẤT GIAI CẤP CỦA DÂN CHỦ II. DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA – BẢN CHẤT VÀ SỰ KHÁC BIỆT VỚI DÂN CHỦ TƯ SẢN III. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
- TRỌNG TÂM CỦA BÀI I. KHÁI NIỆM DÂN CHỦ VÀ BẢN CHẤT GIAI CẤP CỦA DÂN CHỦ II. DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA – BẢN CHẤT VÀ SỰ KHÁC BIỆT VỚI DÂN CHỦ TƯ SẢN
- I/. KHÁI NIỆM DÂN CHỦ VÀ BẢN CHẤT GIAI CẤP CỦA DÂN CHỦ 1. Khái niệm - Ngôn ngữ Hy Lạp cổ: “demokratia” để diễn đạt “dân chủ”, trong đó Demos là nhân dân và Kratia là quyền lực. => Vậy, dân chủ theo tiếng Hy Lạp cổ là quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân.
- - V.I.Lênin: Dân chủ là sự thống trị của đa số. => Dân chủ được nhìn nhận như một quyền lực mà tất cả quyền lực thuộc về đa số người dân chứ không phải của một nhóm người, quyền lực này được nhân dân giao cho nhà nước của mình, là người đại diện cho mình. - Dân chủ còn được hiểu là một nguyên tắc tổ chức, phương thức sinh hoạt của một tổ chức chính trị - xã hội, một cộng đồng dân cư, theo nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số.
- 2. Bản chất của nền dân chủ • Khi xã hội phân chia thành giai cấp và có nhà nước thì dân chủ mang bản chất giai cấp thống trị XH. • Dân chủ là một phạm trù chính trị vì nó thể hiện bản chất của chế độ chính trị, của giai cấp thống trị. • Dân chủ với tư cách là một chế độ xã hội hoàn chỉnh, là một phạm trù lịch sử vì nó ra đời, tồn tại, phát triển trong một giai đoạn phát triển nhất định và sẽ mất đi khi trong xã hội không còn giai cấp. • Dân chủ mang tính nhân dân vì thành quả của dân chủ đạt được trong xã hội trước hết tùy thuộc vào thành quả đấu tranh của nhân dân.
- II. DÂN CHỦ XHCN – BẢN CHẤT VÀ SỰ KHÁC BIỆT VỚI DÂN CHỦ TƯ SẢN 1. Bản chất của dân chủ XHCN • Là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó đối với toàn xã hội. • Do Đảng Cộng sản lãnh đạo – yếu tố quan trọng để đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về nhân dân. • Nhân dân lao động là những người làm chủ mọi quan hệ chính trị trong xã hội.
- • Nền dân chủ XHCN dựa trên chế độ công hữu về các TLSX chủ yếu đáp ứng sự phát triển cao của LLSX hiện đại. • Dưới góc độ kinh tế dân chủ XHCN được biểu hiện là sự đảm bảo về lợi ích kinh tế, phải coi lợi ích kinh tế của người lao động là động lực cơ bản nhất có sức thúc đẩy KT - XH phát triển. • Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin – hệ tư tưởng của GCCN làm nền tảng; đồng thời là sự kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống các dân tộc; tiếp thu những giá trị tiến bộ, văn minh của nhân loại đã đạt được.
- 2. Sự khác biệt giữa DC XHCN và DC Tư sản Khác nhau DC XHCN DC Tư sản + Về mục là nền dân chủ cho là nền dân chủ cho tiêu phục vụ đại đa số NDLĐ, thiểu số, phục vụ lợi phục vụ lợi ích cho ích cho thiểu số đại đa số + Về bản là nền dân chủ là nền dân chủ mang chất giai mang bản chất của bản chất của GCTS, cấp, bản GCCN nhưng nó phục vụ lợi ích cơ chất chính phục vụ lợi ích cho bản của GCTS trị đa số
- Khác nhau DC XHCN DC Tư sản + Về bản là nền dân chủ do là nền dân chủ do chất giai Đảng Cộng sản các đảng của giai cấp cấp, bản lãnh đạo, nhất tư sản lãnh đạo, thực chất chính nguyên về chính trị hiện chế độ đa đảng trị đối lập là nền DC được là nền dân chủ được thực hiện thông thực hiện thông qua qua NN pháp Nhà nước pháp quyền XHCN (có quyền tư sản (tổ sự thống nhất và chức theo hình thức sự phân công phối tam quyền phân lập) hợp giữa ba quyền LP, HP,TP)
- Khác nhau DC XHCN DC Tư sản là nền dân chủ là nền dân chủ được + Về cơ được thực hiện thực hiện trên cơ sở sở kinh tế trên cơ sở kinh tế kinh tế tư hữu hóa là công hữu hóa các TLSX các TLSX chủ yếu là nền DC thực là nền dân chủ thực hiện nguyên tắc hiện nguyên tắc phân phối sản phân phối sản phẩm phẩm của XH chủ của XH chủ yếu theo yếu theo kết quả tài sản, tỷ lệ đóng lao động và các góp kinh tế của mỗi nguồn lực đóng cá nhân góp
- Khác nhau DC XHCN DC Tư sản là nền dân chủ về mặt pháp lý, xây + Về tính đảm bảo quyền dựng rất nhiều quyền pháp lý và làm chủ của nhân của con người, tính thực dân về mặt pháp lý tiễn cũng như trên thực tế Hạn chế tối đa sự nhưng nó lại đưa ra khác biệt giữa văn rất nhiều quy định để bản luật và quyền hạn chế tối đa việc thực sự của người thực hiện những dân trong thực tế quyền đó của công dân
- 3. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam * Quan niệm Hồ Chí Minh về nền dân chủ ở nước ta (trong bài báo Dân vận - ngày 15/10/1949) Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.
- * Bác nói rõ: "Dân chủ là thế nào? Là dân làm chủ. Dân làm chủ thì Chủ tịch, bộ trưởng, thứ trưởng, ủy viên này khác là làm gì? Làm đày tớ. Làm đày tớ cho nhân dân, chứ không phải là làm quan cách mạng". * Bác cũng nói: Đảng ta là Đảng cầm quyền... Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. (Di chúc)
- a. Những thuận lợi, khó khăn (khách quan, chủ quan) tác động tới việc xây dựng, phát huy dân chủ XHCN ở nước ta b. Một số thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng, thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta
- III. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Khái niệm và chức năng, vai trò của các bộ phận - Khái niệm: Nhà nước XHCN là cơ quan thể hiện và thực hiện quyền lực của NDLĐ, thay mặt nhân dân, được nhân dân ủy quyền, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý mọi mặt hoạt động xã hội bằng hệ thống pháp luật và những thiết chế dưới luật, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, sự giám sát, bảo vệ của nhân dân.
- - Chức năng: đối nội và đối ngoại, tổ chức xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ những thành quả mà nhân dân đã giành được. - Ba bộ phận cấu thành: lập pháp, hành pháp, tư pháp. - Vai trò của các bộ phận: Ba bộ phận này có sự phân công trách nhiệm và phối hợp hành động, nhưng thống nhất ở cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước là Quốc hội.
- - Nhiệm vụ: Nhà nước XHCN là công cụ chủ yếu để thể chế hóa đường lối của Đảng Cộng sản bằng pháp luật, quản lý xã hội trên cơ sở pháp luật và phát huy quyền dân chủ của nhân dân theo chức năng và nhiệm vụ của mình. Trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH, nhà nước XHCN thực hiện chức năng trấn áp sự phản kháng của các giai cấp bóc lột, những âm mưu phản cách mạng, lôi kéo quần chúng nhân dân về phía cách mạng bằng việc tuyên truyền, vận động, thuyết phục, mở rộng và tổ chức xây dựng xã hội mới.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TẬP BÀI GIẢNG DÀNH CHO HỌC VIÊN LỚP BỒI DƯỠNG KẾT NẠP ĐẢNG - BÀI 1
18 p | 1007 | 374
-
Bài giảng môn Tư tưởng - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN
54 p | 715 | 224
-
CHƯƠNG IV - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐCS VN
9 p | 354 | 114
-
Đề cương chi tiết đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản VN
57 p | 235 | 65
-
Chương VIII: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN
102 p | 204 | 36
-
Lấy ý kiến sinh viên về giảng viên- Một bước đột phá nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
6 p | 139 | 25
-
Lịch sử các tư tưởng chính trị - 2
11 p | 140 | 23
-
Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam: Chương 3 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
86 p | 205 | 22
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền ở Việt Nam
4 p | 120 | 21
-
Từ chế định chế độ chính trị bàn về cơ cấu của hiến pháp
13 p | 150 | 20
-
Thực tiễn áp dụng các hình thức sở hữu hiến định – Phần 3
9 p | 135 | 10
-
Bài giảng Bài 8: Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa
35 p | 94 | 10
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - ThS. Lê Thị Ngọc Hoa
39 p | 50 | 7
-
Bài giảng Luật hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - TS. Bùi Quang Xuân
64 p | 64 | 6
-
Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả chính sách giảm nghèo trong vùng đồng bào dân tộc Khmer ở An Giang hiện nay
12 p | 79 | 5
-
Xây dựng chính sách, chế độ và môi trường phát triển cho đội ngũ giảng viên nữ ở Đại học Quốc gia Lào theo tiếp cận bình đẳng giới
5 p | 47 | 2
-
Bài giảng Luật Hiến Pháp - Chương 3: Chế độ chính trị
41 p | 50 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn