Lịch sử các tư tưởng chính trị - 2
lượt xem 23
download
Bối cảnh lịch sử: - Chế độ thị tộc-bộ lạc tan rã. - Sự phân hoá mạnh mẽ của các công xã, sự giàu - nghèo của các tầng lớp dân cư. - Tầng lớp quý tộc giầu có tách ra thành một lực lượng xã hội. 2 1.1.1.Các tư tưởng tiêu biểu thời sơ kỳ (VII - VI Tr.CN). Xô lông (638-559 Tr. CN). - Ông chủ trương bãi bỏ chế độ nô lệ nợ nần. - Bãi bỏ quy định mức sở hữu đất đai cao nhất (cải cách điền địa ). ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lịch sử các tư tưởng chính trị - 2
- Lịch sử các tư tưởng chính trị - 2 1.1.Tư tưởng chính trị Hy Lạp và La Mã cổ đại. *Bối cảnh lịch sử: - Chế độ thị tộc-bộ lạc tan rã. - Sự phân hoá mạnh mẽ của các công xã, sự giàu - nghèo của các tầng lớp dân cư. - Tầng lớp quý tộc giầu có tách ra thành một lực lượng xã hội. 2 1.1.1.Các tư tưởng tiêu biểu thời sơ kỳ (VII - VI Tr.CN). Xô lông (638-559 Tr. CN). - Ông chủ trương bãi bỏ chế độ nô lệ nợ nần. - Bãi bỏ quy định mức sở hữu đất đai cao nhất (cải cách điền địa ).
- - Đặt ra quyền chính trị và nghĩa vụ công dân tương ứng với sở hữu điền địa. - Các chức vụ hành chính được bầu với điều kiện là mức tài sản. 3 1.1.1.Các tư tưởng thời sơ kỳ... ý nghĩa: Các cuộc cải cách của Xôlông vẫn là nhằm bảo vệ lợi ích của tầng lớp quý tộc. - Để cải cách Ch.trị ông bắt đầu bằng cải cách kinh tế. Ông đã chuẩn bị cho sự ra đời của 1 kiểu NN đầu tiên trong lịch sử - NN dân chủ chủ nô. 4 * Pitago (580-500 Tr.CN). - Bảo vệ lợi ích của tầng lớp quý tộc (đối lập với Xô lông). - Ông kịch liệt chống những người bình dân và chế độ nhà nước dân chủ. - Ông xây dựng lý thuyết về sự bình đẳng (pháp luật là phương tiện). - Sự công bằng là tiêu chuẩn, là cơ sở để con người xử sự với nhau. 5
- * Hêraclít (530-470 Tr. CN). - Ông coi nhân dân là nh ững người ngu dốt, còn nhà triết học thì "một người hơn cả vạn người". Sự phục tùng ý nguyện một người là quy luật tất yếu. - Thế giới được tạo nên bởi các mâu thuẫn. Chiến tranh dùng để giải quyết mâu thuẫn. - Công bằng và bất công được tạo nên bởi chính con người, còn vũ trụ vốn tồn tại khách quan và công bằng. 6 1.1.2.Tư tưởng chính trị thời kỳ phát triển và suy vong của chế độ DC chủ nô (thời kỳ nở rộ các tư tưởng chính trị, thế kỷ V - IV Tr. CN). Đêmôcrit (460-370 Tr. CN). 7 1.1.2.Tư tưởng thời DC chủ nô (V-IV TCN). Đêmôcrit (460-370 Tr. CN). - Sự ra đời, tồn tại của nhà nước,pháp luật là tất yếu, không hề phụ thuộc vào một thế lực thần bí nào.
- - Nhà nước là sự thể hiện các quyền lợi chung của các công dân. - Các đạo luật là phương tiện bảo đảm cho đời sống thuận lợi của con người trong mối quan hệ với nhà nước và xã hội. 8 * Platon (427- 347 Tr. CN). - Chính trị là sự thống trị của trí tuệ tối cao. Quyền lực chính trị được tạo ra từ sự thông thái .Việc điều hành nhà nước thuộc về giới thượng lưu. - Chính trị phải là một khoa học. Không hiểu được khoa học chính trị thì không thể trở thành nhà chính trị thực sự. - Nhà nước lý tưởng là nhà nước có các đạo luật công bằng. 9 Arixtốt (384-322 Tr. CN). - Chính trị là khoa học lãnh đạo con người, là khoa học làm chủ, là khoa học kiến trúc xã hội của công dân. - Nhà nước xuất hiện do tự nhiên, được hình thành do lịch sử.
- - Thể chế chính trị điều hành và quản lý xã hội về ba phương diện: lập pháp, hành pháp và phân xử. 10 1.1.3.Các nhà tư tưởng khác. Pôlybe (201-120 Tr. CN). - Kế thừa cách phân loại chính phủ của Arixtốt, ông ủng hộ thể chế chính trị hỗn hợp: vừa có quân chủ,vừa có quý tộc và dân chủ. - Chính phủ tốt nhất là chính phủ liên kết được những hình thức thuần tuý khác nhau trong những tỉ lệ hài hoà nhất. Cơ quan chấp chính tối cao là vua, nguyên lão nghị viện là quý tộc, các hội đồng là dân chủ. 11 Tit Lúcrexơ (99-55 Tr. CN) Ông đã nêu ra tư tưởng về nhà nước pháp quyền.Khi công cụ sản xuất phát triển, con người bị phân hoá thành các giai cấp. Trong chế độ sở hữu tư nhân đã nẩy sinh các bất công xã hội và sự hỗn loạn.Để xoá bỏ tình trạng ấy, con người đã bầu ra chính quyền và đề ra các đạo luật. 12
- *Xixêrông (106-43 Tr. CN). - Ông đánh giá cao đạo đức trong chính trị. Chính trị là công việc của những người tốt, là những công việc công cộng. - Ông nghiên cứu nhà nước và các loại luật thích hợp với nhà nước. - Ông bảo vệ quyền lợi của tầng lớp quý tộc chủ nô, biện minh cho sự bất công x ã hội. 13 1.2. Tư tưởng chính trị thời kỳ phong kiến. Xem trong tài liệu (từ trang 18-21). 14 1.3. Tư tưởng chính trị thời kỳ cách mạng tư sản. Vonte (1694-1778).¤ng lµ nhµ triÕt häc Ph¸p, lµ ng*êi ®i ®Çu trong phong trµo khai s¸ng. ¤ng cã t* t*ëng chÝnh trÞ tiÕn bé, chèng l¹i chÕ ®é chuyªn chÕ, ®Æc quyÒn, ngu muéi, tèi t¨m cña nhµ thê phong kiÕn, thÓ hiÖn lîi Ých cña giai cÊp t* s¶n.
- - ¤ng ®Êu tranh cho nÒn ph¸p luËt t* s¶n, cho sù b×nh ®¼ng tr*íc ph¸p luËt. C¸c quyÒn vµ phÈm gi¸ cña con ng*êi ph¶i ®*îc thõa nhËn cho mçi thµnh viªn cña x· héi. 15 1.3. Tư tưởng CT thời cách mạng tư sản. - Ông đòi xoá bỏ các toà án giáo hội, đòi hỏi cải cách pháp luật bằng cách thay thế các luật địa phương khác nhau bằng luật pháp chung của cả nước. - Ông đấu tranh chống các cuộc chiến tranh phi nghĩa, cướp bóc. Ông là một nhà khai sáng vĩ đại, có tư tưởng chính trị tiến bộ. 16 Môngtexkiơ (1689-1755). Là nhà tư tưởng vĩ đại Pháp. Tác phẩm: Tinh thần pháp luật,Những bức thư Ba Tư. - Ông phản đối chế độ chuyên chế vì nó là hình thức cầm quyền độc đoán. - Về nhà nước: coi sự xuất hiện của nhà nước và pháp luật là tự nhiên và có tính lịch sử. Ông tán thành chế độ quân chủ lập hiến và có thiện cảm với chế độ cộng hoà.
- - Theo ông, tự do chính trị không phải là để làm điều mong muốn mà "Tự do là quyền được làm tất cả những gì pháp luật cho phép". 17 Môngtexkiơ (1689-1755). - Tự do chính trị gắn liền với tự do công dân, tuân thủ nghiêm minh pháp luật. - Học thuyết tam quyền phân lập để chống độc quyền và lạm quyền. Quyền lực nhà nước chia ra ba loại: lập pháp, hành pháp, tư pháp. Chúng cân bằng nhau và tập trung trong các cơ quan khác nhau. Các cơ quan đại diện nhân dân hạn chế quyền lực nhà vua. 18 * G. G. Rút xô (1712-1778).Là nhà văn, là một trong những nhà tư tưởng vĩ đại nhất của Pháp thế kỷ XVIII.Tác phẩm: Bàn về khế ước xã hội. - Tư tưởng nổi bật của ông là kịch liệt chống chuyên chế phong kiến, bảo vệ chủ quyền nhân dân, quan tâm đến những người dân bình thường. - Học thuyết về chủ quyền tối th ượng của nhân dân: Thể chế chính trị hợp lý là khi con người liên kết với nhau thành xã hội thì vẫn không mất đi quyền tự nhiên và duy trì được tự do.
- 19 -Về quyền lực nhà nước, ông đã có sự phân biệt rạch ròi giữa ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp. Quyền lập pháp được quy định do khế ước xã hội. Quyền lập pháp chỉ có thể là của nhân dân, còn quyền hành pháp được thành lập bởi văn bản của quyền lực lập pháp có chủ quyền, tức là nhân dân có quyền quyết định hình thức chính phủ. Chính phủ phải phụ thuộc vào quyền lập pháp. 20 1.4. Tư tưởng chính trị của ba nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng ở phươngTây nửa đầu thế kỷ XIX. Xanh Ximông (1760-1825). - Lý luận về giai cấp: ông chia xã hội thành ba tầng lớp: các nhà khoa học,chủ sở hữu và vô sở hữu. - Ông dự báo xã hội tương lai tốt đẹp, trong đó tư liệu sản xuất được xã hội hoá. -Trong xã hội, hoạt động chính trị là quan trọng nhất. Chính trị là khoa học về sản xuất. 21
- - Hạn chế của ông là tuyệt đối hoá con đường hoà bình để đạt mục đích . Ông dự báo về một xã hội tương lai vẫn dựa trên cơ sở tư hữu. - Ông coi mình là người đại diện cho giai cấp công nhân và tuyên bố giải phóng họ là mục đích cuối cùng của mọi hoạt động của ông. 22 * Phuriê (1772-1837). - Ông lên án xã hội tư sản.Ông cho rằng sự phát triển công nghiệp tư bản dẫn tới bần cùng hoá người lao động.Nạn thất nghiệp là tội lỗi của xã hội tư bản. - Ông phê phán đạo đức tư sản, đặc biệt là trong hôn nhân. Ôn g coi sự nghiệp giải phóng phụ nữ là thước đo sự phát triển của xã hội. - Ông cho rằng không cần thiết phải đấu tranh chính trị, việc cải tạo xã hội sẽ theo con đường cải cách. 23 * Ô-oen (1771-1858). - Ông kiên quyết bác bỏ chế độ tư hữu vì nó là nguyên nhân của mọi tội phạm và thảm kịch của con người.
- - Ông đánh giá cao trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, việc cải tạo xã hội sẽ nâng cao số lượng sản phẩm để thoả mãn nhu cầu của mọi người. - Ông cho rằng mọi người đều mong muốn chủ nghĩa xã hội như nhau nên không cần cách mạng. 24 - Mọi người sinh ra để hưởng hạnh phúc, nên phải từ bỏ thù địch, chiến tranh, áp bức, bóc lột. Cần xây dựng xã hội có nguyên tắc sống là: "mình vì mọi người, mọi người vì mình". - Ông chủ trương cải tạo xã hội bằng phương pháp hoà bình, cải cách nhà nước, xây dựng phong trào công đoàn và hợp tác xã, phản đối đấu tranh giai cấp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các học thuyết chính trị Lịch sử thế giới: Phần 1
299 p | 590 | 132
-
Những nội dung ôn tập cơ bản môn Lịch sử tư tưởng chính trị
26 p | 602 | 83
-
Tóm lược nội dung ôn tập Lịch sử tư tưởng chính trị
11 p | 421 | 67
-
Lịch sử các tư tưởng chính trị - 1
18 p | 389 | 62
-
Tư tưởng chính trị và quân sự của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn
8 p | 371 | 52
-
Sự phát triển của tư tưởng chính trị Nho giáo Việt Nam từ đầu công nguyên đến cuối thế kỷ XIV
11 p | 145 | 25
-
Bài giảng Lịch sử đảng - Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 1: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
60 p | 64 | 13
-
Sự phát triển của tư tưởng chính trị nho giáo Việt Nam từ đầu công nguyên đến cuối thế kỷ XIV - Nguyễn Hoài Văn
11 p | 111 | 10
-
Tìm hiểu tư tưởng chính trị của Mặc gia
11 p | 137 | 9
-
Một số tư tưởng chính trị có tầm quan trọng trong nghiên cứu chính trị học ở Việt Nam
9 p | 101 | 9
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 4: Kinh tế chính trị học của K.Marx và V.I.Lenin
13 p | 73 | 8
-
Tư tưởng chính trị xã hội thời kỳ Lê Nguyễn: Phần 1
200 p | 17 | 7
-
Tư tưởng chính trị xã hội thời kỳ Lê Nguyễn: Phần 2
212 p | 19 | 6
-
Văn bia Việt Nam và việc nghiên cứu tư tưởng chính trị xã hội thời kỳ phong kiến (Thế kỷ X - Cuối thế kỷ XIX)
12 p | 54 | 4
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 1 - Vũ Thị Thu Hương
11 p | 13 | 2
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
148 p | 11 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Lịch sử các học thuyết kinh tế (Mã học phần: CT002)
30 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn