intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam: Chương 3 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:86

211
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam: Chương 3 Đảng lãnh đạo xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1975 - 2018) với mục tiêu giúp các bạn sinh viên nắm được đường lối, Cương lĩnh, những tri thức có hệ thống về quá trình phát triển đường lối và lãnh đạo của Đảng đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới từ sau ngày thống nhất đất nước năm 1975 đến nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam: Chương 3 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

  1. KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 2020
  2. CHƯƠNG 3 ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH (1975 - 2018)
  3. MỤC TIÊU • Giúp sinh viên nắm được đường lối, Cương lĩnh, những tri thức có hệ thống về quá trình phát triển đường Về lối và lãnh đạo của Đảng đưa cả nước quá độ lên chủ kiến nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới từ sau ngày thức thống nhất đất nước năm 1975 đến nay.
  4. MỤC TIÊU Củng cố niềm tin của sinh viên về những thắng lợi của Đảng trong lãnh đạo đưa cả nước Về quá độ xây dưng chủ nghĩa xã hội và tiến hành tư tưởng công cuộc đổi mới (1975 cho đến nay), củng cố niềm tin và lòng tự hào vào sự lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng hiện nay.
  5. MỤC TIÊU Rèn luyện cho học viên phong cách tư duy lý luận gắn liền với thực tiễn, phát huy tính năng động, sáng Về tạo của người học; vận dụng những tri thức về sự kỹ năng lãnh đạo của Đảng vào thực tiễn cuộc sống.
  6. NỘI DUNG CHƯƠNG 3 I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 - 1986) II. LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY)
  7. I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 - 1986) 1. Bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1981) a) Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới: Tổ quốc hoàn toàn độc lập, thống nhất, quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
  8. 1. Bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1981) a) Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III (8-1975) chủ trương: Hoàn thành thống nhất nước nhà, đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
  9. Ngày 25/4/1976 cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của nước Việt Nam thống nhất.
  10. KỲ HỌP THỨ NHẤT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM THỐNG NHẤT (24 /6 -3/7/1976) Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca của nước CỘNG HÒA XHCNVIỆT NAM Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca của nước CỘNG HÒA XHCNVIỆT NAM
  11. KỲ HỌP THỨ NHẤT CỦA QUỐC HỘI NƯỚC VIỆT NAM THỐNG NHẤT (24 /6 -3/7/1976) Tôn Đức Thắng Trường Chinh Phạm Văn Đồng làm Chủ tịch nước làm Chủ tịch Quốc hội làm Thủ tướng chính phủ
  12. b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976) Đại hội lần thứ IV của Đảng họp từ ngày 14 đến ngày 20-12-1976, tại Hà Nội. Đại hội đã thông qua Báo cáo chính trị, Báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu kế hoạch 5 năm (1976-1980), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng; quyết định đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam và sửa đổi Điều lệ Đảng.
  13. b. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ IV CỦA ĐẢNG (12/1976) “Đại hội toàn thắng của sự nghiệp giải phóng dân tộc, tổng kết bài học kinh nghiệm chống Mỹ và là Đại hội thống nhất toàn quốc đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội” Đại hội biểu quyết thông qua Nghị quyết Đại hội IV Lê Duẩn Tổng bí thư của Đảng
  14. b. Đại hội IV (12-1976) của Đảng Ba đặc điểm lớn của cách mạng VN Thứ nhất: Từ một nước kinh tế còn phổ biến là SX nhỏ tiến thẳng lên CNXH , bỏ qua phát triển TBCN Thứ hai: Tổ quốc đã hòa bình, đọc lập, thống nhất, cả nước đi lên CNXH với nhiều thuận lợi nhưng nhiều khó khăn do chiến tranh và tàn dư CN thực dân mới gây ra Thứ ba: nước ta tiến hành đi lên CNXH khi cuộc chiến tranh ai thắng ai vẫn diễn ra quyết liệt
  15. Đặc điểm chung cách mạng VN Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: + CM quan hệ sản xuất + CM khoa học – kỹ thuật ( then chốt) + CM tư tưởng văn hóa
  16. b. Đại hội IV (12-1976) của Đảng 4 đặc trưng cơ bản cách mạng VN - Xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN - Nền sản xuất lớn - Nền văn hóa mới - Con người mới XHCN
  17. ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ ĐẠI HỘI IV (1976) trên phạm vi cả nước ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN CN NẶNG TRÊN CƠ SỞ PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CN NHẸ
  18. Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa 1976 - 1980 XÂY DỰNG CƠ SỞ CẢI THIỆN VẬT CHẤT KỸ THUẬT MỘT BƯỚC CHO CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN
  19. c. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc (1976-1981) - HNTƯ 6, Khóa 4 ( 8/ 1979) chủ trương để SX “bung ra”, xóa “cấm chợ, ngăn sông”. - Chỉ thị số 100-C T/TW (1-1981) về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các HTX nông nghiệp - Nông nghiệp có hình thức « xé rào » bù giá và lương ở Long An và TPHCM + Q/đ 25-CP (1-1981) về quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh + Q/đ số 26-CP (1-1981) về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà nước.
  20. THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BAO CẤP Xếp hàng mua thực phẩm thời tem phiếu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2