intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chi tiết máy - TS. Nguyễn Thị Quốc Dung

Chia sẻ: Nguyenphuc Hung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

168
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với kết cấu nội dung gồm 4 phần, bài giảng "Chi tiết máy" giới thiệu đến các bạn những nội dung về những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy và chi tiết máy, truyền động cơ khí, các tiết máy đỡ nối, các tiết máy ghép,... Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chi tiết máy - TS. Nguyễn Thị Quốc Dung

  1. CHI TiẾT MÁY Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí Khoa Cơ khí 1
  2. Thông tin giảng viên  Họ tên: Nguyễn Thị Quốc Dung  Học vị: Tiến sỹ  Bộ môn: Kỹ thuật Cơ khí Email: quocdung@tnut.edu.vn  Mobile: 0915308818 2
  3. Bài kiểm tra thành phần Môn học: Chi tiết máy  Họ tên sinh viên: Chữ ký:  MSSV: Lớp:  Số đề:  Ngày kiểm tra: 3
  4. Tài liệu tham khảo [1]. Vũ Ngọc Pi, Nguyễn Văn Dự, Nguyễn Thị Quốc Dung, Nguyễn Thị Hồng Cẩm, Bài giảng Chi tiết máy, Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái nguyên, 2009. [2]. Vũ Ngọc Pi, Trần Thọ, Nguyễn Thị Quốc Dung, Nguyễn Thị Hồng Cẩm, Cơ sở Thiết kế máy và Chi tiết máy, Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái nguyên, 2001. [3]. Trịnh Chất, Cơ sở Thiết kế máy và Chi tiết máy, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội, 1998. [4]. Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004. [5]. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy, T.1 và 2, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà nội, 1994. [6]. Nguyễn Bá Dương, Lê Đắc Phong, Phạm Văn Quang, Bài tập Chi tiết Máy, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà nội, 1971. 4 [7] Richard G. Budynas, J. Keith Nisbett, Shigley’s Mechanical Engineering Design, Mc Graw-Hill, 2008.
  5. Phần I: Những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy và CTM Chương I. Đại cương về thiết kế máy và chi tiết máy Chương II. Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của CTM Chương III. Độ tin cậy, tính công nghệ và tính kinh tế Chương IV. Chọn vật liệu của chi tiết máy Nội Chương V. Vấn đề tiêu chuẩn hóa Phần II. Truyền động cơ khí dung Chương VI. Truyền động bánh ma sát Chương VII. Truyền động đai Chương VIII. Truyền động bánh răng Chương IX. Truyền động trục vít bánh vít Chương X. Truyền động xích Chương XI. Hệ thống truyền dẫn cơ khí Phần III: Các tiết máy đỡ nối Chương XII. Trục Chương XIII. Ổ lăn Chương XII. Ổ trượt Chương XIV. Khớp nối Chương XV. Lò xo Phần IV. Các tiết máy ghép Chương XVI. Ghép bằng then và then hoa Chương XVII. Ghép bằng đinh tán 5 Chương XVIII. Ghép bằng ren Chương XIX. Ghép bằng hàn Chương XX. Ghép bắng độ dôi
  6. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY Bài mở đầu 6
  7. Bài mở đầu Khái niệm và định nghĩa chi tiết máy Bài mở đầu 7 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  8. • Chi tiết máy hay tiết máy (CTM): phần tử cấu tạo hoàn chỉnh của máy; được chế tạo không kèm lắp ráp nào. • Bộ phận máy hay cụm chi tiết máy/ block máy: liên kết nhiều chi tiết máy để có một chức năng nhất định, phục vụ cho chức năng chung của máy. • Máy: một dạng công cụ lao động, thực hiện một hay nhiều chức năng nhất định, phục vụ cho lợi ích con người. Bài mở đầu 8
  9. Bài mở đầu 9
  10. Máy Máy phát điện sức gió Cánh quạt Hộp tăng tốc Máy phát Bộ phận máy Trục Ổ lăn Bánh răng … Chi tiết máy Bài mở đầu 10
  11. Phân loại CTM Theo quan điểm sử dụng: • Chi tiết máy có công dụng chung - Được dùng phổ biến trong nhiều loại máy khác nhau; - Có cùng công dụng nếu cùng một loại; - Ví dụ ? • Chi tiết máy có công dụng riêng - Chỉ dùng trong một số máy nhất định; - Ví dụ? Bài mở đầu 11
  12. Bài mở đầu 12
  13. Nhiệm vụ, nội dung, tính chất của môn học Nhiệm vụ Nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách tính toán các CTM có công dụng chung Nội dung 1. Những vấn đề cơ bản trong tính toán thiết kế máy và chi tiết máy. 2. Các tiết máy truyền động: Bánh răng, Bánh vít, Đai … 3. Các tiết máy đỡ nối: Trục, ổ … 4. Các tiết máy ghép: Bu lông, Đinh tán … Tính chất Bài mở đầu Lý thuyết và thực nghiệm 13
  14. Lịch sử môn học Lịch sử phát triển của môn học - Chi tiết máy giản đơn đã xuất hiện từ thời cổ xưa (đòn bẩy, chêm) - Cung – phôi thai của lò xo- đã có từ xa xưa - Hơn 4000 năm trước con lăn, bánh xe, ổ, trục, tời, pu-li…. đã được sử dụng; - Hơn 200 năm trước công nguyên Ác si mét đã sử dụng vít - Hộp giảm tốc bánh răng, trục vít được sử dụng rộng rãi từ thế kỷ III… Bài mở đầu 14
  15. Bài mở đầu 15
  16. Bài mở đầu 16
  17. Bài mở đầu 17
  18. Bài mở đầu 18
  19. Bài mở đầu 19
  20. Những nhà bác học nổi tiếng Có rất nhiều nhà bác học nổi tiếng: Ơ-le, Rây-nôl, Pê-trốp, Vi-lít… Nhà bác học nổi tiếng nhất là… Leonardo de Vinci (1452-1519) Bài mở đầu 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2