intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuỗi giá trị nông sản, liên kết trong chuỗi giá trị và vai trò của hợp tác xã: Phần 2 - Xây dựng chuỗi giá trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

15
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chuỗi giá trị nông sản, liên kết trong chuỗi giá trị và vai trò của hợp tác xã: Phần 2 - Xây dựng chuỗi giá trị" trình bày các nội dung về các bước xây dựng chuỗi giá trị gồm: Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tích; Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị; Phân tích kinh tế chuỗi giá trị; Phân tích hậu cần chuỗi; Phân tích hậu cần chuỗ... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuỗi giá trị nông sản, liên kết trong chuỗi giá trị và vai trò của hợp tác xã: Phần 2 - Xây dựng chuỗi giá trị

  1. PHẦN II: XÂY DỰNG CHUỖI GIÁ TRỊ 36
  2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN  Công cụ 1: Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tích  Công cụ 2: Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị  Công cụ 3: Phân tích kinh tế chuỗi giá trị  Công cụ 4: Phân tích hậu cần chuỗi  Công cụ 5. Phân tích rủi ro  Công cụ 6. Phân tích các chính sách có liên quan  Công cụ 7. Phân tích SWOT  Công cụ 8: Nghiên cứu thị trường  Công cụ 9: Chiến lược nâng cấp chuỗi 37
  3. 1. Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tích Mỗi địa phương có nhiều sản phẩm khác nhau, đặc biệt là các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh riêng của địa phương đó. Vậy làm thế nào để chọn sản phẩm để phân tích CGT và hỗ trợ phát triển CGT. Thông thường, việc lựa chọn CGT để phân tích dựa vào bộ tiêu chí, sau đó định lượng các tiêu chí cho mỗi sản phẩm rồi tổng hợp lại, sản phẩm được chọn để phân tích CGT là sản phẩm có số điểm cao nhất. 38
  4. 1. Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tích Bộ tiêu chí chọn lựa • Tiềm năng tăng trưởng của sản phẩm • Tỷ lệ lao động cao (nếu mục tiêu phát triển CGT vì người nghèo thì tỷ lệ người nghèo tham gia cao) • Tiềm năng phát triển đầu tư (công và tư nhân) • Tiềm năng sử dụng công nghệ có hàm lượng lao động cao • Sử dụng các nguồn lực địa phương cao • Thân thiện môi trường • Có tiềm năng phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng • Sản phẩm nằm trong chiến lược phát triển của địa phương, vùng hoặc quốc gia. …….. 39
  5. 1. Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tích Bộ tiêu chí chọn lựa: Chấm điểm lựa chọn chuỗi giá trị Tiêu chí Gia trọng(%) Hành Bò Táo Chuối Nho TC1 30 3 2 3 3 3 TC2 20 3 3 3 2 3 TC3 20 2 3 3 2 2 TC4 15 3 3 3 3 2 TC5 15 3 3 2 3 2 Tổng 100 2.8 2.7 2.85 2.6 2.5 TC1: Có tiềm năng thị trường cao TC2: Tỷ lệ người nghèo tham gia cao TC3: Tận dụng tốt nguồn lực địa phương TC4: Thân thiện môi trường TC5: Có tiềm năng tạo ra sản phẩm giá trị gia tăng 40
  6. 1. Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tích Bộ tiêu chí chọn lựa: Chấm điểm lựa chọn chuỗi giá trị Gia Gia Tiêu chí trọng(%) Hành trọng*Điểm TC1 30 3 90 TC2 20 3 60 TC3 20 2 40 TC4 15 3 45 TC5 15 3 45 Tổng 100 280/100 = 2.8 41
  7. 2. Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị Xác định 1. các hoạt động kinh doanh (chức năng chuỗi), 2. thứ tự các nhà vận hành chuỗi (tác nhân tham gia chuỗi), 3. những mối liên kết của họ (kênh thị trường chuỗi) 4. và các nhà hỗ trợ CGT. 42
  8. Sơ đồ chuỗi giá trị thanh long của Tiền Giang (Nguồn: Công ty T&C, 2012) 43
  9. Sơ đồ chuỗi giá trị thanh long của Tiền Giang (Nguồn: Công ty T&C, 2012) Chuỗi giá trị gồm có năm chức năng (chức năng đầu vào, sản xuất, thu gom, thương mại và chức năng tiêu dùng), bảy tác nhân tham gia thị trường (nhà cung cấp đầu vào, nông dân, thương lái, chủ vựa trái cây, công ty xuất khẩu, nhà hàng/siêu thị, người tiêu dùng trong nước và quốc tế) và các nhà hỗ trợ chuỗi như Viện/Trường, hiệp hội rau quả, 44
  10. Chuỗi giá trị sản phẩm cá tra phi lê của ĐBSCL (2009) 45
  11. Chuỗi giá trị sản phẩm cá tra phi lê của ĐBSCL (2009) Mô tả sơ đồ chuỗi giá trị Kênh 1: Người nuôi cá tra => Thu gom => Chủ vựa => Người tiêu dùng nội địa (TDNĐ) Kênh 2: Người nuôi cá => Thu gom => Người bán lẻ => TDNĐ Theo kênh phân phối này, người sản xuất bán cá tra cho thu gom, ngoài việc phân phối 2,2% cho chủ vựa người thu gom còn phân phối 4,5% sản lượng cá tra cho người bán lẻ và người bán lẻ sau đó phân phối lại cho người tiêu dùng. Kênh 3: Người nuôi cá => Công ty chế biến => TDNĐ Kênh 4: Người nuôi cá tra => Công ty chế biến => Xuất khẩu 46
  12. 3. Phân tích kinh tế chuỗi • Phân tích tình hình chi phí, cấu trúc chi phí tại mỗi tác nhân tham gia chuỗi. • Phân tích giá trị đạt được của từng tác nhân tham gia vận hành trong CGT. • Phân tích toàn bộ giá trị tăng thêm được tạo ra trên toàn CGT và tỷ trọng của giá trị tăng thêm tại các khâu khác nhau trong chuỗi. • Phân tích năng lực của các tác nhân tham gia chuỗi (về qui mô, năng lực sản xuất, lợi nhuận…). 47
  13. Cách tính cụ thể các tiêu chí phân tích kinh tế CGT 1. Giá trị: là giá bán sản phẩm của mỗi tác nhân (đã qui đổi ra cùng hình thái sản phẩm cho tất cả các khâu trong CGT) 2. Giá trị gia tăng (GTGT) giữa hai tác nhân: là chênh lệch giá bán sản phẩm giữa hai tác nhân 3. Giá trị gia tăng trong từng tác nhân: là chênh lệch giá bán và chi phí trung gian (hoặc chi phí đầu vào đối với người sản xuất ban đầu – nông dân) 48
  14. Cách tính cụ thể các tiêu chí phân tích kinh tế CGT 1. Chi phí trung gian của mỗi tác nhân: là giá mua sản phẩm của tác nhân đó. Đối với nhà sản xuất ban đầu trong sơ đồ chuỗi (ví dụ nông dân) thì chi phí trung gian là chi phí đầu vào bao gồm chi phí trực tiếp sản xuất ra sản phẩm (giống, vật tư/thức ăn, thuốc bảo vệ thực vật/ thú y; còn tất cả các chi phí còn lại của nông dân là chi phí tăng thêm) 2. Chi phí tăng thêm: là toàn bộ chi phí còn lại (lao động nhà/thuê, khấu hao, nhiên liệu,..) ngoài chi phí trung gian của mỗi tác nhân 3. Tổng chi phí: là chi phí đầu vào/trung gian cộng với chi phí tăng thêm 49
  15. Cách tính cụ thể các tiêu chí phân tích kinh tế CGT 1. Giá trị gia tăng thuần của mỗi tác nhân (lợi nhuận): là giá bán trừ tổng chi phí 2. Phân bổ giá trị gia tăng thuần trong chuỗi: là phần trăm lợi nhuận của mỗi tác nhân trong toàn chuỗi (tổng lợi nhuận chuỗi là 100%). 50
  16. Cách tính cụ thể các tiêu chí phân tích kinh tế CGT Chú ý rằng, thông thường giá bán của tác nhân đi trước là chi phí đầu vào/trung gian của tác nhân theo sau. Tuy nhiên, nếu tác nhân theo sau mua sản phẩm của nhiều nguồn khác nhau thì chi phí đầu vào của tác nhân đi sau này sẽ là số trung bình gia quyền của giá mua và sản lượng mua vào của các nguồn đó. Nguồn thông tin: Khảo sát ý kiến của các tác nhân 51
  17. Giá trị gia tăng chuỗi cá tra theo kênh thị trường (Kênh 2) 52
  18. Giá trị gia tăng chuỗi cá tra theo kênh thị trường (Kênh 2) ĐVT: đồng/kg Nông dân Thu gom Bán lẻ Tổng Giá bán 14.500 16.754 20.100 Chi phí mua (đối với ND là chi phí đầu vào) 12.600 14.500 16.754 Giá trị gia tăng (lãi gộp) 1.900 2.254 3.346 7500 % Giá trị gia tăng 25,3=1900/7500 30,1 44,6 100 Chi phí tăng thêm - 1.400 1.500 2900 Giá trị gia tăng thuần (lãi ròng) 1.900 854 1.846 4600 %Giá trị gia tăng thuần/kg 41,3 18,6=854/4600 40,1 100 53
  19. Giá trị gia tăng chuỗi cá tra theo kênh thị trường (Kênh 4) Công ty Nông dân chế biến (*) Giá bán của nông dân là chi phí đầu vào của người thu gom Nguồn: Võ Thị Thanh Lộc (2009); 54
  20. 4. Phân tích hậu cần chuỗi 1. Hậu cần trong khâu sản xuất: Bao gồm tất cả phương tiện, máy móc, thiết bị, cơ sở hạ tầng và vận chuyển của người sản xuất (chẳng hạn nông dân) như honda, máy cày, máy gặt đập liên hợp, ghe/xuồng 2. Hậu cần trong khâu lưu thông: Bao gồm xe tải, công suất nhà máy, băng chuyền, nhà kho,… 55
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2