intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 3: Cấu trúc của lò phản ứng hạt nhân - PGS.TS Nguyễn Nhị Điền

Chia sẻ: TTK | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:73

117
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cấu trúc của lò phản ứng hạt nhân nội dung nêu rõ các loại máy gia tốc, vũ khí hạt nhân, nhà máy hạt nhân, các loại phản ứng phân hạch,... Mời các bạn thảm để tiện cho việc nghiên cứu và học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 3: Cấu trúc của lò phản ứng hạt nhân - PGS.TS Nguyễn Nhị Điền

Chương 3<br /> <br /> CẤU TRÚC CỦA<br /> Ấ<br /> Ú<br /> Ủ<br /> LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN<br /> <br /> PGS TS Nguyễn Nhị Điền<br /> <br /> Đà Lạt, 2011<br /> 1<br /> <br /> I. MỘT VÀI THÔNG TIN CHUNG<br /> Về mặt thiết bị:<br /> ặt<br /> bị<br /> Máy gia tốc Van der Graaff: Năm 1931, máy gia tốc Van der Graaff được<br /> chế tạo.<br /> ạ<br /> Máy gia tốc cynclotron: Năm 1932, E. Lawrence phát minh khả năng<br /> điều khiển chùm hạt và máy gia tốc cynclotron ra đời.<br /> y gia<br /> ,<br /> ạ<br /> g<br /> y gia<br /> Máy g tốc Betatron: Năm 1936, DW. Berst chế tạo thành công máy g<br /> tốc betatron.<br /> Lò phản ứng nghiên cứu: Năm 1942, E. Fermi và các cộng sự chế tạo<br /> g<br /> y phản ứng dây chuyền là LPƯ nghiên cứu tại<br /> g y<br /> y<br /> g<br /> thành công thiết bị duy trì p<br /> trường ĐH Chicago (Năm 1934, chính Fermi phát hiện ra phản ứng phân<br /> hạch hạt nhân khi cho nơtron tương tác với uranium).<br /> Vũ khí hạt nhân: Ngày 16/7/1945, Mỹ thử nghiệm thành công quả bom<br /> nguyên tử đầu tiên. Ngày 6/8/1945, quả bom “Little Boy” đã thả xuống<br /> ầ<br /> ố<br /> Hiroshima và ngày 9/8/1945, quả bom “Fat Man” đã thả xuống Nagasaki.<br /> Nhà máy điện hạt nhân: Ngày 27/6/1954, nhà máy điện hạt nhân đầu<br /> tiên ô<br /> tiê công suất 5 MWe tại thà h phố Obninsk hò mạng lưới điện quốc gia.<br /> ất MW t i thành hố Ob i k hòa<br /> l ới điệ<br /> ố i<br /> 2<br /> <br /> Về mặt thiết bị: Phát triển theo 2 hướng:<br /> 1. Năng lượng cao (MeV – GeV):<br /> g ợ g<br /> (<br /> )<br /> Các máy gia tốc: cynclotron, Linac, electron beam, …<br /> - Nghiên cứu khám phá thế giới Vật lý hạt cơ bản<br /> - Cá ứ<br /> Các ứng d<br /> dụng xạ t ị chữa bệ h và sản xuất đồ<br /> trị hữ bệnh à ả<br /> ất đồng vị phóng<br /> ị hó<br /> xạ để sử dụng PET trong Y tế, chiếu xạ vật liệu công nghiệp, nông<br /> nghiệp, …<br /> 2. Năng lượng thấp (MeV – eV):<br /> Các Lò phản ứng: Lò phản ứng nghiên cứu, lò năng lượng (Điện hạt<br /> nhân),<br /> nhân) lò tái sinh (sản xuất nhiên liệu chế tạo vũ khí hạt nhân), ... :<br /> nhân)<br /> - Sử dụng năng lượng (bức xạ và phân hạch) để phục vụ<br /> sản xuất và đời sống con người, …<br /> - Các nghiên cứu về vật lý hạt nhân cấu trúc hạt nhân<br /> nhân,<br /> - Các nghiên cứu về vật lý và kỹ thuật LPƯ.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Hạt nhân nguyên tử:<br /> + Vì hạt nhân có năng lượng liên kết nên:<br /> ế<br /> - Muốn tách các nucleon cần một năng lượng lớn hơn<br /> năng lượng liên kết  (trung bình 8 MeV).<br /> g ợ g<br /> (<br /> g<br /> )<br /> - Các hạt nhân có Z>83 thì có 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0