intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 5: HST, tuần hoàn chất dinh dưỡng và mối liên hệ về thức ăn

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

108
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 5: HST, tuần hoàn chất dinh dưỡng và mối liên hệ về thức ăn được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về thành phần của sinh quyển; đặc trưng của hệ sinh thái; thành phần hệ sinh thái; nguyên tắc chuyển nhượng năng lượng trong chuỗi thức ăn; đặc trưng tác động của các yếu tố sinh thái; quy luật sinh thái.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 5: HST, tuần hoàn chất dinh dưỡng và mối liên hệ về thức ăn

  1. 1. Vì sao quan tâm? 2. Môi trường­xã hội loài người 3. Văn bản quan trọng về môi trường  Khái niệm  MT 4. Vị trí môn học 5. Tiến hóa môi trường 6. Các quyển 7. CTSĐH: nước, CO2, N2 8. Phú dưỡng hóa 02:33:45 PM 1
  2. V. HST, tuần hoàn chất dinh dưỡng và mối liên hệ về thức ăn 02:33:45 PM 2
  3. 1. Các khái niệm: cá thể, quần thể, quần xã,  HST, sinh quyển 2. Định nghĩa hệ sinh thái? 3. Các nguồn năng lượng cung cấp cho HST? 4. Chuỗi thức ăn? Lưới thức ăn? Cho VD? 5. Cấu trúc của HST? Cho ví dụ? 6. Định nghĩa tháp sinh thái? 7. Vì  sao  ở  tháp  sinh  thái,  bậc  dinh  dưỡng  càng  cao thì số lượng sinh vật càng ít? 8. Đặc trưng của HST? 9. Cơ chế duy trì các đặc trưng trên? 10. Nguyên nhân phá vỡ cân bằng sinh thái? 11. Thế nào là yếu tố sinh thái? Cho ví dụ? 02:33:45 PM 3
  4. Thành phần của sinh quyển Sinh quyển HST Quần xã Quần thể Cá thể 02:33:45 PM 4
  5. http://www.nea.gov.vn/html/DDSH/index.html http://www.cares.org.vn/webplus/viewer.asp?pgid=7&aid=13 , sách sinh thái NN và một số bài hay Hệ sinh thái: SV, MT xung quanh, năng lượng mặt trời. • Hệ sinh thái tự nhiên • Hệ sinh thái nhân tạo Năng lượng trong hệ sinh thái  Năng lượng mặt trời  Năng lượng hóa học 02:33:45 PM 5
  6.  Dòng năng lượng (kcal/m2): mặt trời (106) > TV (104) > ĐV ăn cỏ (103) > ĐV ăn thịt (102)  Năng lượng truyền qua các chu trình tuần hoàn vật chất • Tổng sản lượng thô ban đầu (GPP: gross primary production) • Sản lượng thực ban đầu (NPP: net primary production) • Sản lượng thực của quần xã (NCP: net community production)  Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn 02:33:45 PM 6
  7. Food Webs: Lưới thức ăn (nhiều chuỗi thức ăn) thỏ SVTT-1 Cáo SVTT-3 cỏ rắn SVSX cào cào SVTT-2 02:33:45 PMSVTT-1 7
  8. Môi trường sống càng khắc nghiệt  chuỗi thức ăn, lưới thức ăn càng đơn giản 02:33:45 PM 8
  9. 02:33:45 PM 9
  10. Liên hệ giữa các thành phần trong HST SV sản xuất SVTT-1 Chất vô cơ SV tiêu thụ SVTT-2 SVTT-3 SV phân hủy 02:33:45 PM 10
  11. Đặc trưng của HST Đặc trưng (giống môi trường) Khả năng tự lập lại cân bằng; Khả năng bền vững (duy trì sự cân bằng thường xuyên) Đa dạng sinh học Cơ chế Sự tuần hoàn các chất (chu trình sinh-địa- hoá) Quá trình sinh sản; Sự tương tác giữa các loài. 02:33:45 PM 11
  12. Thành phần HST • Sinh vật sản xuất: thực vật chuyển quang năng thành hóa năng, năng lượng được dự trữ trong liên kết C-C (đường) • Sinh vật tiêu thụ (SVTT): động vật – SVTT bậc 1  SVSX – SVTT bậc 2  SVTT-1 – SVTT bậc 3  SVTT-2 • Sinh vật phân hủy: vi sinh vật 12
  13. Tháp sinh thái Các SV trong chuỗi thức ăn (HST) được xếp theo các bậc dinh dưỡng 02:33:45 PM 13
  14. Nguyên tắc chuyển nhượng năng  lượng trong chuỗi thức ăn Nếu 10% năng lượng được chuyển từ một bậc dinh dưỡng sang một bậc trên, thì mỗi bậc dinh dưỡng đó phải có năng lượng gấp 10 lần. Số lượng các bậc dinh dưỡng tuỳ thuộc vào số SVSX ban đầu. 02:33:45 PM 14
  15. SVTT­3 SVTT­2 SVTT­1 SVSX Để nuôi sống 1 cá thể SVTT-3 cần 1.790.000 các cá thể khác 02:33:45 PM 15
  16. Nguyên tắc chuyển nhượng năng lượng trong HST Một số thức ăn  không được hấp thu. Phần lớn năng  lượng dùng cho các  quá trình sống mất  đi dưới dạng nhiệt. Các con vật ăn mồi  không bao giờ ăn hết  100% con mồi. 02:33:45 PM 16
  17. Hệ sinh thái-Môi trường Hệ sinh thái Môi trường Giống Tự lập lại cân bằng - Các chu trình SĐH Khác -Sự tương tác giữa các loài -Quá trình sinh sản 02:33:45 PM 17
  18. Tháp năng lượ ng 02:33:45 PM 18
  19. Nguyên nhân phá vỡ cân bằng sinh thái • Tự nhiên: núi lửa, động đất, thay đổi thời tiết… • Nhân tạo – Săn bắt bừa bãi – Phá nơi cư trú – Du nhập loài ngoại lai – Làm ONMT 02:33:45 PM 19
  20. Sinh thái học (Ecology) • Do nhà sinh vật học người Đức, Ernst Haeckal đặt ra (1869), từ 2 chữ Hy Lạp là “Okios” (nơi ở) và “logos” (nghiên cứu về). • Sinh thái học là ngành khoa học nghiên cứu về sự tương tác giữa sinh vật với các yếu tố của môi trường. 02:33:45 PM 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2