intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 6: Đánh địa chỉ trong mạng – Ipv4 - Lương Ánh Hoàng

Chia sẻ: Codon_03 Codon_03 | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:25

108
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 6: Đánh địa chỉ trong mạng – Ipv4 do Lương Ánh Hoàng biên soạn tập trung trình bày cấu trúc địa chỉ IP, chuyển đổi giữa hệ nhị phân và thập phân; phân loại địa chỉ IP; xác định phần mạng và phần host trong địa chỉ mạng, mặt nạ mạng; tính toán trên địa chỉ IP;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 6: Đánh địa chỉ trong mạng – Ipv4 - Lương Ánh Hoàng

  1. Chương 6 đánh địa chỉ trong mạng– IPv4
  2. Nội dung  Cấu trúc địa chỉ IP, chuyển đổi giữa hệ nhị phân và thập phân.  Phân loại địa chỉ IP  Xác định phần mạng và phần host trong địa chỉ mạng, mặt nạ mạng.  Tính toán trên địa chỉ IP.  Một vài tiện ích kiểm tra kết nối mạng và hoạt động của ngăn xếp  giao thức IP
  3. 6.1 Cấu trúc đia chỉ IP  Khai báo địa chỉ IP trên Windows
  4. 6.1 Cấu trúc đia chỉ IP  Mỗi địa chỉ IPv4 dài 32 bit  n bit đánh dấu phần địa chỉ mạng  32­n bit đánh dấu địa chỉ phần host  Với 32­n bit địa chỉ phần host  Có 2 địa chỉ đặc biệt  Địa chỉ mạng: tất cả các bit phần host đều bằng 0  Địa chỉ quảng bá (broadcast): tất cả các bit phần host đề bằng 1  Còn lại 2^(32­n) – 2 địa chỉ dùng được để gán cho các máy trong mạng        
  5. 6.2 Phân loại địa chỉ IP  Ba loại địa chỉ IP  Địa chỉ mạng  Địa chỉ quảng bá  Địa chỉ host(địa chỉ thiết bị)
  6. 6.2 Phân loại địa chỉ IP  Xác định địa chỉ mạng, địa chỉ quảng bá, các địa  chỉ host có thể có trong mạng  Giả sử có địa chỉ dạng a.b.c.d/n  Chuyển tất cả các byte (octet) sang dạng nhị  phân=>có 32 bit nhị phân b1b2.....b31b32  (bi nhận giá  trị 0 hoặc 1)   Địa chỉ mạng: lấy n bit đầu tiên bên trái trong giá trị  nhị phân trên, 32­n bit còn lại gán bằng 0 b1b2...bn0000...0  Địa chỉ quảng bá: lấy n bit đầu tiên bên trái trong giá  trị nhị phân trên, 32­n bit còn lại gán bằng 1                                       b1b2...bn1111....1
  7. 6.2 Phân loại địa chỉ IP  Xác định địa chỉ mạng, địa chỉ quảng bá, các địa chỉ host  có thể có trong mạng  Các địa chỉ host có thể sử dụng trong mạng đó                    b1b2...bn0000...1 => b1b2...bn1111....0  Tổng cộng 2(32­n) – 2 địa chỉ sử dụng được   Thí dụ :  192.168.233.10/21      Dạng nhị phân   11000000.10101000.11101001.00001010 Địa chỉ mạng   11000000.10101000.11101000.00000000  = 192.168.232.0 Địa chỉ quảng bá 11000000.10101000.11101111.11111111 =  192.168.239.255 Dải địa chỉ host 192.168.232.1 →  192.168.239.254
  8. 6.2 Phân loại địa chỉ IP  Mặt nạ mạng ­ netmask  Số nguyên 32­bit xác định phần địa chỉ mạng và địa chỉ host  n bit phần mạng gán bằng 1, 32­n bit phần host gán bằng 0  Thí dụ 192.168.233.10/24 → Mặt nạ mạng 11111111.11111111.11111111.00000000 255.255.255.0 Thí dụ 10.2.3.4/14 → Mặt nạ mạng 11111111.11111100.00000000.00000000 255.252.0.0
  9. 6.2 Phân loại địa chỉ IP  Ba hình thức truyền dữ liệu trong tầng mạng  Unicast : Một nút mạng tới một nút mạng  Multicast : Một nút mạng tới một nhóm nút mạng  Broadcast : Một nút mạng tới tất cả cả các nút mạng khác trong cùng  mạng
  10. 6.2 Phân loại địa chỉ IP  Các dải địa chỉ đặc biệt  Dải địa chỉ thông thường: 0.0.0.0 đến 223.255.255.255  Dải địa chỉ multicast    : 224.0.0.0 239.255.255.255  Dải địa chỉ dành riêng cho nghiên cứu khoa học        240.0.0.0 đến 255.255.255.254  Dải địa chỉ loopback :127.x.x.x    Thông tin gửi tới địa chỉ này thì được chuyển lại tới  chính máy đó
  11. 6.2 Phân loại địa chỉ IP  Dải  địa  chỉ  công  cộng  và  dải  địa  chỉ  nội bộ  Dải địa chỉ công cộng:   Sử dụng trên internet  Bất  kỳ  máy  tính  nào  tham  gia  mạng  internet có thể kết nối đến được.  Địa chỉ là duy nhất trên toàn mạng.  Dải địa chỉ nội bộ  Chỉ sử dụng được trong mạng nội bộ  Các  máy  tính  khác  trên  internet  không  thể kết nối đến máy nội bộ nếu không  có cơ chế đặc biệt nào khác (NAT)  Các địa chỉ dạng 10.x.x.x  (10.0.0.0/8)  Các địa chỉ dạng 172.16.x.x         (172.16.0.0/16)
  12. 6.2 Phân loại địa chỉ IP  Phân lớp địa chỉ trên Internet
  13. 6.3 Phương pháp đánh địa chỉ  Tùy theo mục đích sử dụng  của nhóm thiết bị  Liệu hệ thống có nhiều thiết bị hơn số địa chỉ mà ISP cung cấp ?  Liệu thiết bị có cần truy cập từ bên ngoài mạng nội bộ?  Liệu thiết bị được gán địa chỉ nội bộ có cần truy cập Internet ? Nếu có  thì cần dịch vụ Network Address Translation (NAT)
  14. 6.3 Phương pháp đánh địa chỉ  Gán địa chỉ tĩnh : thực hiện bằng tay, các thông tin cần thiết  Địa chỉ IP của máy trạm  Mặt nạ mạng  Gateway mặc định (địa chỉ bộ định tuyến)  Địa chỉ IP của máy chủ tên miền chính  Địa chỉ IP của máy chủ tên miền phụ
  15. 6.3 Phương pháp đánh địa chỉ  Gán địa chỉ tự động: : cài đặt dịch vụ DHCP lên một máy chủ phục vụ trên  mạng  Địa chỉ IP của máy trạm  Mặt nạ mạng  Gateway mặc định (địa chỉ bộ định tuyến)  Địa chỉ IP của máy chủ tên miền chính  Địa chỉ IP của máy chủ tên miền phụ
  16. 6.3 Phương pháp đánh địa chỉ  Các địa chỉ thường sử dụng gán cho thiết bị 
  17. 6.3 Phương pháp đánh địa chỉ  Các tổ chức giám sát việc cấp phát địa chỉ  Internet Assigned Numbers Authority (IANA)  AfriNIC, APNIC, LACNIC, ARIN, RIPE NCC
  18. 6.3 Phương pháp đánh địa chỉ  Các nhà cung cấp dịch vụ Internet – ISP
  19. 6.4 Tính toán địa chỉ  Sử dụng mặt nạ mạng để chia nhỏ thành các mạng con  Mượn m bit trong phần host để tạo 2m  mạng con  Mỗi mạng con còn 32 – n –m bit phần host => Tối đa 232­m­n ­2 host trong một  mạng con 
  20. 6.4 Tính toán địa chỉ  Tính toán số subnet và số host trong một mạng subnet
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1