intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 7: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

940
lượt xem
79
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 7: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật nhằm mục tiêu giúp cho các bạn hiểu được định nghĩa phạm trù, phạm trù Triết học và vai trò của phạm trù trong quá trình nhận thức của con người; định nghĩa các phạm trù và mối quan hệ biện chứng của các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV; ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ biện chứng của các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 7: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

  1. CHƯƠNG VII
  2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Giúp sinh viên hiểu rõ các vấn đề + Định nghĩa phạm trù, phạm trù triết học và vai trò của phạm trù trong quá trình nhận thức của con người + Định nghĩa các phạm trù và mối quan hệ biện chứng của các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV + ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ biện chứng của các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV - Củng cố thêm về thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng cho sinh viên
  3. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC 1. Định nghĩa phạm trù và phạm trù triết học Thế nào là phạm trù, phạm trù triết học? Phạm trù là những khái Phạm trù triết học là những niệm rộng nhất phản ánh khái niệm chung nhất phản những mặt, những thuộc ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ tính, những mối liên hệ cơ chung, cơ bản nhất của các bản và phổ biến nhất của sự vật và hiện tượng thuộc toàn bộ thế giới hiện thực, một lĩnh vực nhất định. bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy. Ví dụ Ví dụ
  4. 2. Bản chất của phạm trù Là kết quả nhận thức của con người PHẠ M Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách TRÙ quan Luôn vận động, phát triển
  5. II. CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG 1. Khái niệm “cái riêng” và “cái chung” "Cái riêng" là "Cái chung" là phạm "Cái đơn nhất" là phạm trù được trù được dùng để phạm trù được dùng để chỉ những nét, dùng để chỉ chỉ những mặt, những mặt, những một sự vật, những thuộc tính thuộc tính chỉ có ở một hiện giống nhau ở một kết cấu vật chất tượng, một nhiều sự vật, hiện nhất định và không quá trình được lặp lại ở bất cứ tượng, quá trình một kết cấu vật chất riêng lẻ nhất riêng lẻ. nào khác. định.
  6. Lấy ví dụ về “cái riêng”, “cái chung” và “cái đơn nhất”
  7. 2. Quan hệ biện chứng giữa "cái riêng“ và "cái chung" Cái riêng = Cái chung + Cái đơn nhất - Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. - Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung. - Cái riêng là một bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không gia nhập hết vào cái chung. Cái riêng phong phú hơn cái chung, cái chung (bản chất) là cái sâu sắc, chi phối sự tồn tại, phát triển của sự vật. - Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau.
  8. 3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận Để phát hiện Bất cứ Để giải quyết Cần tạo cái chung cái chung những điều kiện cần xuất nào khi vấn đề riêng thuận lợi để phát từ áp dụng vào một cách cái đơn nhất có hiệu quả biến thành những từng thì không thể cái chung cái riêng, trường hợp có lợi cho ta; từ những cụ thể lãng tránh kiện quyết sự vật, cũng cần được việc đấu tranh hiện tượng, được giải quyết xoá bỏ những quá trình cá biệt hoá những cái chung riêng lẻ vấn đề chung đã lỗi thời, lạc hậu
  9. III. NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ 1. KháI niệm nguyên nhân và kết quả Nguyên nhân là phạm trù triết Kết quả là phạm trù triết học học dùng để chỉ sự tác động dùng để chỉ sự biến đổi lẫn nhau giữa các mặt trong xuất hiện do tác động lẫn một sự vật hoặc giữa các sự nhau của các mặt trong vật với nhau gây ra những một sự vật hoặc giữa các biến đổi nhất định nào đó. sự vật với nhau gây ra. A Biến C đổi B
  10. Phân loại nguyên nhân + Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu + Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài + Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
  11. Tính chất của mối liên hệ nhân quả? Khách quan Tính chất mối liên hệ nhân quả Phổ biến Tất yếu Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ, nguyên nhân với điều kiện?
  12. 2. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả a) Nguyên nhân sinh ra kết quả, xuất hiện trước kết quả - Nguyên nhân sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả. - Một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể. - Một kết quả có thể được gây nên bởi những nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ hay tác động cùng một lúc.
  13. -Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân - Kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưng sua khi xuất hiện, kết quả lại ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân. - Sự ảnh hưởng đó có thể diễn ra theo hai hướng: thúc đẩy hoặc cản trở sự hoạt động của nguyên nhân
  14. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho b) Nguyên nhau - Một hiện tượng nào đấy được coi là nguyên hay kết quả bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụ thể. - Trong tính vô tận của thế giới vật chất, không có hiện tượng nào được coi là nguyên nhân đầu tiên và cũng không có hiện tượng nào được coi là kết quả cuối cùng.
  15. 3. Một số kết luận về phương pháp luận Cần tìm Phải tìm Cần Cần khai thác, nguyên nhân nguyên nhân phân loại tận dụng các của trong các kết quả hiện tượng mối liên hệ nguyên nhân đã đạt được để tạo ở trong chính xảy ra cho đúng điều kiện hiện tượng đó trước khi để có cơ sở thúc đẩy xuất hiện tác động nguyên nhân kết quả thích hợp phát huy tác dụng
  16. IV. TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN 1. KháI niệm tất nhiên và ngẫu nhiên Cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong kết cấu vật chất quyết định TẤT NHIÊ Trong những điều kiện nhất định nó N nhất định phải xảy ra
  17. Cái do những yếu tố bên ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên NGẪU ngoài quyết định NHIÊN Có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện, có thể như thế này hay như thế khác
  18. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên - Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại một cách khách quan. Tất nhiên có tác dụng chi phối sự phát triển của sự vật, ngẫu nhiên có ảnh hưởng đến sự phát triển ấy, có thể làm cho sự phát triển ấy diễn ra nhanh hoặc chậm. Chú thích: Tất nhiên Ngẫu nhiên
  19. - Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất: tất nhiên vạch đường đi cho mình thường xuyên qua vô số và ngẫu nhiên, còn ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên, đồng thời là cái bổ sung cho tất nhiên. Ngẫu nhiên A1 Ngẫu nhiên A2 Tất nhiên A Ngẫu nhiên A3 Ngẫu nhiênAn..
  20. - Trong những điều kiện nhất định, tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá lẫn nhau; ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ có tính tương đối. X Y Tất nhiên Ngẫu nhiên Y Z Tất nhiên Ngẫu nhiên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
36=>0