intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 7 - Trường ĐH Thương Mại

Chia sẻ: Tomjerry | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

26
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 7 Kinh tế 30 năm đổi mới (1986 - 2016) cung cấp cho người học các kiến thức: Bối cảnh lịch sử; Đường lối kinh tế; Những thành tựu cơ bản; Những hạn chế và một số kinh nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 7 - Trường ĐH Thương Mại

  1. Chương 7: KINH TẾ 30 NĂM ĐỔI MỚI (1986 - 2016) 130
  2. BỐ CỤC NỘI DUNG 7.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ ĐLKT 7.1.1. Bối cảnh lịch sử 7.1.2. Đƣờng lối kinh tế 7.2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ 7.2.1. Những thành tựu cơ bản 7.2.2. Những hạn chế và một số kinh nghiệm 131
  3. 7.1. BỐI CẢNH LS VÀ ĐƢỜNG LỐI KT 7.1.1. Bối cảnh lịch sƣ̉: a. Trên thế giới: - Xuất hiện làn sóng CCKT từ cuối thập niên 1970 - Từ thập niên 1980, “Toàn cầu hóa” - Cuộc khủng hoảng tài chính (1997) và suy thoái kinh tế toàn cầu (2008) đầu thế kỷ XXI tác động tiêu cực đến KTVN b. Ở Việt Nam: * Mô hình kinh tế KHH tập trung, có xu hƣớng giảm sút và xuất hiện khủng hoảng kinh tế. * Những cải tiến quản lý từ những năm 1979-1980 * Những cải tiến cục bộ chƣa làm thay đổi trạng nền KT, khủng hoảng vẫn trầm trọng. * Quan hệ KTĐN gặp nhiều khó khăn 132
  4. 7.1.2. ĐƢỜNG LỐI KINH TẾ 7.1.2.1. MÔ HÌNH KT TỔNG QUÁT: * Trong thời kỳ Đổi mới, mô hình KT đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta đề xƣớng để XD, PT là: mô hình KTTT định hướng XHCN. * Mô hình KT này có các đặc trƣng sau: - Vận hành theo các quy luật của thị trƣờng. - Nền kinh tế hiện đại, hội nhập quốc tế. - Do Nhà nƣớc quản lý và Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. - Nền kinh tế hƣớng tới mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [Văn kiện ĐH12 của ĐCSVN, 2016]. 133
  5. 7.1.2. ĐƢỜNG LỐI KINH TẾ 7.1.2.2. CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ: * Tƣ̀ Đh6 (1986) đổi mới CC-QLKT * Tƣ̀ Đh7-Đh12: Làm rõ nội dung và phƣơng thức đổi mới cơ chế QLKT - Đổi mới chức năng QL nhà nƣớc về KT - Đổi mới các công cụ QLKT vĩ mô - Tạo lập đồng bộ các yếu tố và các loại thị trƣờng 134
  6. 7.1.2. ĐƢỜNG LỐI KINH TẾ 7.1.2.3. CƠ CẤU KINH TẾ: a. Khôi phục, PT nền KT nhiều TP: • Đh6 (1986): 5 TP, bao gồm: KT-XHCN, SXHH nhỏ • Đh7 (1991): KTQD, KTTT, KT cá thể, KT tƣ nhân và KTTB nhà nƣớc. Đh8 (1996). • Đh9 có thêm TPKT có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài; Đh10: KTQD, KTTT, KTTN, KT-TBNN, KT có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. • Đh11: 4 thành phần (KTNN, KT tập thể, KTTN, KTTB-NN, KTTB có vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài); Đh12: Tiếp tục khẳng định có nhiều TPKT, trong đó “KTNN giƣ̃ vai trò chủ đạo, KTTN là một động lực quan trọng của nền KT”. 135
  7. 7.1.2.3. CƠ CẤU KINH TẾ b. Cơ cấu ngành KT: * Từ Đh6, điều chỉnh CCKT ngành phù hợp phục vụ 3 chƣơng trình KT * Từ HNTW-6 (khóa VI, 3/1989). * Từ Đh7 (1991), điều chỉnh CCKT theo hƣớng đẩy mạnh 3 CTKT lớn, từng bƣớc XD cơ cấu phù hợp với yêu cầu CNH * Từ Đh8 (6/1996), chú trọng: PT toàn diện nông nghiệp, CN- HTD và hàng XK, mở rộng hoạt động của DV… Các Đh9 đến 12. 136
  8. 7.1.2.4. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA  Từ Đại hội 6 (1986) có thay đổi về quan niệm CNH  Từ HN giữa nhiệm kỳ khóa VII (1-1994), lý luận về CNH thay đổi căn bản. - Mục tiêu của CNH, HĐH - Nội dung CNH, HĐH - Phƣơng thức và bƣớc đi. 137
  9. 7.1.2.5. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ • Từ ĐH6: Chủ trƣơng: + “Mở cửa” để thu hút vốn đầu tƣ, kỹ thuật, công nghệ từ bên ngoài. + Đa dạng hóa, đa phƣơng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại. + Từng bƣớc gắn kinh tế Việt Nam với khu vực và thế giới. • ĐH7: Tiếp tục mở rộng hợp tác, bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nƣớc, các tổ chức quốc tế. • ĐH9: Nêu rõ quan điểm chủ động hội nhập KTQT và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hƣớng XHCN… • Từ tháng 11-2006, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO (thành viên thứ 150). 138
  10. 7.2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KT 7.2.1. Những thành tựu cơ bản 139
  11. 7.2.1.1. Thành tựu chung a. Tốc độ tăng trƣởng: KT tăng trƣởng liên tục trong 30 năm qua.  1986-2000  2001-2016:  b. Chuyển dịch cơ cấu KT: Biểu hiện qua - bảng “Cơ cấu KT Việt Nam 1990- 2015”  c. Thành tựu cơ bản trong các khu vực KT 140
  12. 7.2.2. Những hạn chế và một số kinh nghiệm 7.2.2.1. Những hạn chế cơ bản: • Chất lƣợng tăng trƣởng, hiệu quả và sức cạnh tranh nền KT còn thấp • Sƣ̣ thiếu ổn định và không đồng bộ của các cơ chế KT, CS. • Các tiền đề cho phát triển KT-XH vẫn còn yếu kém, thiếu đồng bộ. • Kinh tế đối ngoại còn nhiều hạn chế, hội nhập kinh tế quốc tế còn chậm. 7.2.2.2. Một số kinh nghiệm: • Thứ nhất: Đổi mới và hội nhập QT không phải là tƣ̀ bỏ con đƣờng đi lên CNXH mà phải nhận diện đúng về bản chất KT. • Thứ hai: Khi đổi mới đi vào chiều sâu thì cần quan tâm nhiều các vấn đề CNH, HĐH theo mô hình rút ngắn • Ba là: XD nhà nƣớc mạnh, hiện đại làm tốt chức năng định hƣớng, điều tiết nền KT 141
  13. KẾT LUẬN * Sau 30 năm Đổi mới, nền KT nƣớc ta có bƣớc phát triển vƣợt bậc, đạt những thành tựu to lớn (…). Nƣớc ta đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng KT-XH, trở thành nƣớc ĐPT có thu nhập trung bình. * Nguyên nhân TC: Do sự nỗ lực của toàn dân; song nhân tố quan trọng hàng đầu là sự đổi mới đúng đắn về chủ trƣơng, ĐL của Đảng, Nhà nƣớc… * Hạn chế, tồn tại: PT chƣa bền vững, chƣa tƣơng ứng với tiềm năng; 10 năm gần đây, KT vĩ mô chƣa ổn định, tốc độ tang trƣởng suy giảm; Chất lƣợng, hiệu quả, NSLĐ còn thấp; Chiến lƣợc CNH, HĐH chƣa đạt mục tiêu - năm 2020 trở hành nƣớc CN the o hƣớng hiện đại… * Đại hội XII (2016) khẳng định tiếp tục ĐM theo hƣớng: hoàn thiện thể chế KTTT định hƣớng XHCN, XD và PT nền KTTT hiện đại, hội nhập quốc tế; phát triển nhanh, bền vững, ổn định KT vĩ mô, không ngừng nâng cao NS, CL, hiệu quả và sức cạnh tranh; PTKT gắn với phát triển VH-XH, bảo vệ môi trƣờng… 142
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2