intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 4 - Trường ĐH Thương Mại

Chia sẻ: Tomjerry | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 4 Kinh tế thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) cung cấp cho người học các kiến thức: Kinh tế từ tháng 9 /1945 - 12 /1946; Kinh tế giai đoạn 1947 - 7 /1954. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 4 - Trường ĐH Thương Mại

  1. Chương 4: KINH TẾ THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) TS BÙI HỒNG VẠN BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 71
  2. KẾT CẤU NỘI DUNG 4.1. KINH TẾ TỪ THÁNG 9/1945 - 12/1946 4.1.1. Bối cảnh lịch sử 4.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế 4.2. KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1947 - 7/1954 4.2.1. Kinh tế vùng tự do a. Chính sách KT kháng chiến b. Đặc điểm tình hình kinh tế 4.2.2. Kinh tế vùng tạm chiếm a. Chính sách kinh tế của Pháp b. Đặc điểm tình hình kinh tế * KẾT CHƢƠNG TS BÙI HỒNG VẠN BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 72
  3. 4.1. KINH TẾ TỪ THÁNG 9/1945 ĐẾN THÁNG 12/1946 73
  4. 4.1.1. Bối cảnh lịch sử • TÌNH HÌNH SAU CM 8-1945: - Về chính trị - Văn hóa - xã hội - Về kinh tế Đặc biệt, sau cách mạng, một nạn đói mới hình thành ở Bắc Bộ, đe dọa đến sự sinh tồn của mọi người. 74
  5. * (ĐỐI SÁCH) TRƯỚC TÌNH HÌNH ĐÓ, CP TẬP TRUNG GIẢI QUYẾT 3 VẤN ĐỀ KT a. “Diệt giặc đói” (GQ nạn đói) b. Xây dựng nền tài chính, tiền tệ độc lập c. Khôi phục công thương nghiệp, chuyển dần nền KT sang thời chiến 75
  6. 4.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế 4.1.2.1. Giải quyết nạn đói 76
  7. a. Nguyên nhân: 3 NGUYÊN NHÂN CỦA NẠN ĐÓI MỚI: - Do hậu quả bóc lột của Pháp, Nhật. - Tƣ thƣơng đầu cơ tích trữ lúa gạo. - Nạn lụt lớn dẫn đến 9 tỉnh thuộc Bắc bộ bị vỡ đê (làm cho vụ lúa mùa bị thất thu tới 50%). TS BÙI HỒNG VẠN BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 77
  8. b. Giải pháp: Thực hiện 2 loại giải pháp: CẤP BÁCH, TRƯỚC MẮT CĂN BẢN, LÂU DÀI 78
  9. * Giải pháp cấp bách, trƣớc mắt + Phát động các phong trào cứu đói + Xóa bỏ mọi hạn chế trong lƣu thông gạo + Khuyến khích chở lúa gạo từ MN ra MB + Ngày 28/11/1945, Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh số 67/SL lập “Ủy ban tiếp tế và cứu tế” để lo việc giải quyết nạn đói TS BÙI HỒNG VẠN BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 79
  10. * Giải pháp căn bản, lâu dài + Vận động toàn dân đẩy mạnh tăng gia, sản xuất + Khôi phục lại những nơi đê vỡ + Thực hiện chia lại công điền, công thổ + Chính phủ quyết định: Miễn thuế cho dân TS BÙI HỒNG VẠN BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 80
  11. * Kết quả - Từ tháng 9/1945 đến 12/1945, diện tích trồng “hoa màu” ở MB tăng lên 3 lần (giúp giải quyết một phần nạn đói). - Năm 1946 ở Bắc Bộ, vụ lúa chiêm đã tăng hơn vụ chiêm năm 1945 khoảng 100.000 tấn; vụ lúa mùa gieo trồng trên diện tích 890.000 ha, đạt sản lƣợng 1.155.000 tấn lúa. - Sản lƣợng lúa của miền Bắc năm 1946/1944 tăng 38,8%. - Với những nỗ lực của Chính phủ, toàn dân và bằng các biện pháp tích cực nêu trên đã đem lại kết quả: “Nạn đói từng bƣớc đƣợc chặn đứng và đẩy lùi”. Đây là “một kỳ công của chế độ dân chủ nhân dân” (Đánh giá của ông Võ Nguyên Giáp, BT bộ Nội vụ)… TS BÙI HỒNG VẠN BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 81
  12. 4.1.2.2. XD nền TC, tiền tệ độc lập * Sau cách mạng nền tài chính quốc gia “trống rỗng”. * XD nền tài chính độc lập: Thực hiện 2 giải pháp: - Cấp bách, trước mắt: + Phát động phong trào quyên góp + Chính phủ còn tổ chức các phong trào: “Hũ gạo nuôi quân”, “Đón thƣơng binh về làng”, “Nuôi dƣỡng cán bộ”, “Lập quỹ Vệ quốc đoàn”... 82
  13. - Căn bản, lâu dài: + Về thu + Về chi: Chủ trƣơng: “tiết kiệm chi” + Vận động CB, CC sống theo phương châm: “Cơm nhà, việc nƣớc”.. BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 83
  14. 4.1.2.2. Xây dựng nền tài chính, tiền tệ độc lập * Tiền tệ: Quyết định phát hành tiền theo từng bước. - Phát hành tiền. - Theo từng bước BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 84
  15. 4.1.2.3. Khôi phục công thƣơng nghiệp, chuyển dần nền kinh tế sang thời chiến * Khôi phục công thƣơng nghiệp: Chính phủ quyết định khôi phục lại CTN (vì sau chiến tranh, công thƣơng nghiệp đình trệ). - Công nghiệp - Thƣơng nghiệp BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 85
  16. * Chuyển dần nền kinh tế sang thời chiến - Cuối năm 1946, tình hình giữa ta và TDP rất căng thẳng, có khả năng bùng nổ cuộc kháng chiến chiến trên phạm vi toàn quốc. - Trong tình hình đó, Chính phủ ta đã nêu chủ trƣơng và thực hiện nhiệm vụ chuyển dần nền kinh tế sang thời chiến. BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 86
  17. 4.2. KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1947 - 1954 87
  18. NỘI DUNG 4.2 4.2.1. KINH TẾ VÙNG KHÁNG CHIẾN 4.2.1.1. Chính sách KT kháng chiến 4.2.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế 4.2.2. KINH TẾ VÙNG TẠM CHIẾM 4.2.2.1. Chính sách kinh tế của Pháp 4.2.2.2. Đặc điểm tình hình kinh tế 88
  19. 4.2.1. KINH TẾ VÙNG TỰ DO CSKT KHÁNG ĐẶC ĐIỂM TÌNH CHIẾN HÌNH KT PHÁ HOẠI KT 1947 - 1950 ĐỊCH XÂY DỰNG 1951 - 1954 KT TA 89
  20. 4.2.1.1. Chính sách KT kháng chiến * Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ (ngày 19/12/1946). Đƣờng lối KC: “Toàn dân, toàn diện, trƣờng kỳ và tự lực cánh sinh”. Nội dung của CSKT kháng chiến: “Phá hoại kinh tế địch, xây dựng kinh tế của ta”. * Phá hoại kinh tế địch * Xây dựng kinh tế ta (CSKT có tác động, ảnh hưởng nhiều đến quá trình XD, PT nền KT thời kỳ này) 90
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2