intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương III: Dòng điện trong các môi trường

Chia sẻ: Codon_01 Codon_01 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:51

152
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đến với "Bài giảng Chương III: Dòng điện trong các môi trường" các bạn sẽ được tìm hiểu về dòng điện trong chất rắn: kim loại và bán dẫn; dòng điện trong chất lỏng: chất điện phân; dòng điện trong chất khí: không khí và khí kém;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương III: Dòng điện trong các môi trường

  1. Chương III :  DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
  2. Chương III :  DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG 1. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT RẮN : KIM  LOẠI VÀ BÁN DẪN 2. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT LỎNG : CHẤT  ĐIỆN PHÂN 3. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ : KHÔNG  KHÍ VÀ KHÍ KÉM  4. DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
  3. Chương III :  DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Bài 12 : DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI  DÒNG NHIỆT ĐIỆN – HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
  4. Chương III :  DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Bài 12 : DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI  DÒNG NHIỆT ĐIỆN – HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
  5. I) Dòng điện trong kim loại :                1) Cấu trúc tinh thể của kim  loại :     Các ion kim loại được sắp xếp một cách đều  đặn theo một trật tự nhất định trong không  gian, tạo thành mạng tinh thể. ể
  6. Electron ở lớp ngoài cùng của  nguyên tử kim loại dễ mất liên  kết với hạt nhân để trở thành  electron tự do, các nguyên tử  (nằm ở các nút mạng) trở  thành những ion dương; giữa  các ion dương đó và các  electron tự do có lực hút tĩnh  điện. Tổng điện tích âm của các  electron tự do có trị số tuyệt  đối đúng bằng điện tích  dương của các ion, nên bình  thường, kim loại trung hòa về  điện.
  7. Ở nhiệt độ bình  thường, các ion chỉ  dao động nhiệt quanh  các vị trí cân bằng  của chúng, còn các  electron thì có thể  chuyển động tự do  trong khoảng không  gian giữa các ion bên  trong vật thể kim  loại.  Do đó, kim loại là chất dẫn điện tốt.tốt
  8. 2) Bản chất dòng điện trong kim loại : a) Khi không có điện trường ngoài :       Các electron tự do chỉ chuyển động nhiệt hỗn loạn,  nên tính trung bình, trong cùng một thời gian, lượng  electron chuyển động theo một phương bất kỳ nào đó luôn  bằng lượng electron chuyển động theo chiều ngược lại;  nghĩa là trong kim loại không có dòng điện.
  9. Chuyển động nhiệt hỗn độn của một electron Khi không có điện trường ngoài, trong kim loại không có  dòng điện
  10. Chuyển động nhiệt hỗn độn của một electron Khi không có điện trường ngoài, trong kim loại không có  dòng điện
  11. 2) Bản chất dòng điện trong kim loại : b) Khi có điện trường ngoài (tức là đặt vào hai đầu vật  dẫn một hiệu điện thế) : Các electron tự do chịu tác dụng của lực điện trường,  chúng có thêm một chuyển động phụ theo một chiều xác  định ngược chiều điện trường; đó là chuyển động có  hướng của các electron; nghĩa là trong kim loại xuất hiện  dòng điện.
  12. CAÙC CHUYEÅN ÑOÄNG CUÛA  ELECTRON Chuyển động phụ (có hướng) Chuyển động nhiệt hỗn loạn Chuyển    động    thực Khi có điện trường ngoài, trong kim loại sẽ xuất hiện dòng 
  13. CAÙC CHUYEÅN ÑOÄNG CUÛA  ELECTRON Chuyển động phụ (có hướng) Chuyển động nhiệt hỗn loạn Chuyển    động    thực Khi có điện trường ngoài, trong kim loại sẽ xuất hiện dòng 
  14. Vậy : Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời  có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của  điện trường ngoài. E
  15. E
  16. 3) Nguyên nhân gây ra điện trở của dây dẫn kim loại  và hiện tượng tỏa nhiệt của dây dẫn kim loại :  * Nguyên nhân gây ra điện trở : là sự “va chạm” của  các electron tự do (trong quá trình chuyển động có hướng)  với các ion dương nằm mất trật tự trong mạng tinh thể  kim loại. E + ­ + ­ ­ + ­ + ­ + + +
  17. *  Giữa  hai  “va  chạm”  liên  tiếp,  các  electron  chuyển  động  có  gia  tốc  dưới  tác  dụng  của  lực  điện  trường  và  thu  được  một  năng  lượng  xác  định  (ngoài  năng  lượng  chuyển  động  nhiệt  hỗn  loạn);  năng lượng này được truyền một phần (hay hoàn toàn) cho các ion  dương khi “va chạm” và biến thành năng lượng dao động của các  ion quanh vị trí cân bằng, tức là biến thành nhiệt.  Do  đó,  khi  có  dòng  điện  chạy  qua,  dây  dẫn  kim  loại  nóng  lên.
  18. Vài ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện đối với kim loại
  19. * Các kim loại khác nhau có cấu trúc mạng tinh  thể khác nhau và mật độ electron tự do khác  nhau nên điện trở suất của các kim loại khác  nhau là khác nhau.  * Khi nhiệt độ tăng, các ion dương dao động  mạnh hơn, vận tốc trung bình của chuyển động  nhiệt của các electron cũng tăng, vì vậy khả  năng “va chạm” giữa electron và ion dương  trong quá trình chuyển động có hướng của  electron sẽ tăng lên; tức là :  Điện trở của kim loại sẽ tăng khi nhiệt độ tăng. Rt = Ro(1 +  t) và R2 = R1(1 +  t) Hệ số nhiệt điện trở   >  0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2