intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI GIẢNG CHƯƠNG III - KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

Chia sẻ: Dragonet_lucky | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

375
lượt xem
112
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Văn bản ngân hàng : QĐ 1267/2001/QĐ-NHNN v/v Quy chế cho vay của TCTD đối với KH QĐ 127/2005/QĐ-NHNN v/v sửa đổi bổ sung Quy chế cho vay của TCTD đối với KH theo QĐ 1267/2001 QĐ 783/2005/QĐ-NHNN v/v sửa đổi bổ sung Khoản 6 Điều 1 QĐ 127/2005 QĐ 1325/2004/QĐ-NHNN v/v Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu GTCG của TCTD đối với KH QĐ 26/2006/QĐ-NHNN v/v Quy chế bảo lãnh NH QĐ 59/2006/QĐ-NHNN v/v Quy chế mua, bán nợ của các TCTD NĐ 65/2005/NĐ-CP v/v sửa đổi bổ sung một số điều của NĐ 16/2001/NĐ-CP v/v tổ chức...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI GIẢNG CHƯƠNG III - KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

  1. 29/08/2010 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG 8/29/2010 Văn bản: QĐ 1267/2001/QĐ-NHNN v/v Quy chế cho vay của TCTD đối với KH QĐ 127/2005/QĐ-NHNN v/v sửa đổi bổ sung Quy chế cho vay của TCTD đối với KH theo QĐ 1267/2001 QĐ 783/2005/QĐ-NHNN v/v sửa đổi bổ sung Khoản 6 Điều 1 QĐ 127/2005 QĐ 1325/2004/QĐ-NHNN v/v Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu GTCG của TCTD đối với KH QĐ 26/2006/QĐ-NHNN v/v Quy chế bảo lãnh NH QĐ 59/2006/QĐ-NHNN v/v Quy chế mua, bán nợ của các TCTD NĐ 65/2005/NĐ-CP v/v sửa đổi bổ sung một số điều của NĐ 16/2001/NĐ-CP v/v tổ chức và hoạt động của Cty Cho thuê tài chính QĐ 493/2005/QĐ-NHNN v/v phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của TCTD QĐ 18/2007/QĐ-NHNN v/v sửa đổi bổ sụng một số điều của QĐ 493/2005 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN Khái niệ Khái niệm về tín dụng NH: Sự chuyển giao tài sản giữa NH và KH trong một thời gian nhất định -> KH có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả gốc và lãi cho NH khi đến hạn Các hình thức cấp tín dụng: Tín dụng ứng trước (cho vay): CV từng lần, CV theo HMTD, CV đồng tài trợ, CV trả góp, CV qua phát hành và sử dụng thẻ TD… Tín dụng chiết khấu Tín dụng tài sản (cho thuê tài chính) Tín dụng bảo lãnh 1
  2. 29/08/2010 Khái niệm Kế toán Tín dụng: Việc tổ chức ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác quá trình cấp tín dụng từ khi giải ngân đến khi hoàn thành thu nợ gốc và lãi Nhiệ Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ tín dụng: của toán dụng: Tổ chức ghi chép phản ảnh đầy đủ, chính xác, kịp thời qua đó hình thành thông tin kế toán phục vụ quản lý tín dụng, bảo vệ an toàn vốn cho vay Quản lý hồ sơ cho vay, theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ đúng hạn, hoặc chuyển nợ quá hạn khi người vay không đủ khả năng trả nợ đúng hạn Tính và thu lãi cho vay chính xác, đầy đủ, kịp thời Giám sát tình hình tài chính của khách hàng thông qua hoạt động của tài khoản tiền gửi và tài khoản cho vay Thông qua số liệu của kế toán cho vay để phát huy vai trò tham mưu của kế toán trong quản lý nghiệp vụ tín dụng KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY Tài khoản sử dụng trong KT cho vay: TK 21 – Cho vay các TCKT và cá nhân trong nước các nước TK 211/214 - Cho vay ngắn hạn VND/ ngoại tệ TK 212/215- Cho vay trung hạn VND/ ngoại tệ TK 213/216 - Cho vay dài hạn VND/ ngoại tệ Có các tài khoản cấp III sau: TK 2111: Nợ đủ tiêu chuẩn (Nợ nhóm 1) TK 2112: Nợ cần chú ý (Nợ nhóm 2) TK 2113: Nợ dưới tiêu chuẩn (Nợ nhóm 3) TK 2114: Nợ nghi ngờ (Nợ nhóm 4) TK 2115: Nợ có khả năng mất vốn (Nợ nhóm 5) Nội dung: Phản ánh số tiền đang cho KH vay Kết cấu: TK Cho vay - Số tiền giải ngân - Số tiền thu nợ từ KH - Số tiền chuyển sang nhóm nợ thích hợp. Dư nợ: Số tiền đang cho vay 2
  3. 29/08/2010 TK 3941– Lãi phải thu từ hoạt động cho vay 3941– Lãi phải hoạt Nội dung: Dùng để phản ánh số lãi dồn tích tính trên các khoản cho vay KH mà chưa đến hạn thu được Kết cấu: TK Lãi phải thu Số tiền lãi dự thu Số tiền lãi dự thu trong kỳ được KH thanh toán Dư Nợ: Số lãi dự thu chưa thu được TK 702 - Thu lãi từ hoạt động cho vay Nội dung: Phản ánh thu nhập lãi phát sinh trong kỳ kế toán Tài khoản Thu lãi - Kết chuyển số dư - Thu nhập lãi phát sinh có vào TK lợi nhuận trong kỳ TK 941 – Lãi cho vay chưa thu được TK 995 – TS gán, xiết nợ chờ xử lý TK 97 – Nợ khó đòi đã xử lý TK 994 – TS cầm cố, thế chấp của khách hàng TK 996 – Ctừ có giá trị cầm cố, thế chấp của KH 3
  4. 29/08/2010 KẾ TOÁN CHO VAY TỪNG LẦN Khái niệm: Là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, KH và NH phải làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng Đối tượng: Áp dụng đối với KH không có nhu cầu vay thường xuyên, vòng quay vốn thấp Áp dụng đối với KH có nhu cầu vay thường xuyên nhưng chưa được NH tín nhiệm cho áp dụng HMTD Đặc điểm: Thường yêu cầu KH phải có đảm bảo Giải ngân một lần/ nhiều lần toàn bộ hạn mức cho vay Định kỳ hạn nợ cụ thể cho từng lần giải ngân; thu nợ một lần khi đáo hạn Quy trình kế toán cho vay từng lần Kế toán giai đoạn giải ngân/ phát tiền vay: Hạch toán nội bảng số tiền gốc cho vay: TK Tiền mặt TK CV/Nợ đủ tiêu chuẩn Giải ngân bằng TM TK TGTT/KH Giải ngân bằng CK, tto cùng NH TK TTVốn Giải ngân bằng CK, tto khác NH Nhập: TK994 - Tài sản thế chấp cầm cố của KH (nếu có) Kế toán giai đoạn thu nợ: Thu nợ đúng hạn: Hạch toán ngược lại giai đoạn giải ngân. Không thu được nợ đúng hạn: Trh1: Được NH cơ cấu lại thời hạn trả nợ: Gia hạn nợ: Kéo dài thêm 1 khoảng thời gian ngoài thời hạn CV Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: Thay đổi các kỳ hạn trả nợ Định kỳ phân loại lại số nợ, chuyển sang theo dõi ở nhóm nợ thích hợp với LS cho vay như cũ hoặc cao hơn. Trh2: Không được cơ cấu lại thời hạn trả nợ thì phải chịu LS cho vay quá hạn 4
  5. 29/08/2010 Kế toán thu lãi cho vay: Tính lãi theo món Thời hạn thu lãi Nếu thu lãi hàng tháng: không phải sử dụng TK Lãi phải thu Nếu thu lãi theo kỳ hoặc thu một lần khi đáo hạn: sử dụng TK lãi phải thu TK Thu lãi cho vay TK thích hợp Thu lãi tháng TK Lãi phải thu Thực thu (2) Dự thu (1) Thu lãi theo kỳ Xử lý trong trường hợp không thu được lãi: - Ngừng tính lãi dự thu - Số lãi đã dự thu hạch toán vào TK Chi phí khác (TK89) để tất toán TK dự thu - Theo dõi lãi chưa thu ở TK ngoại bảng 941 Xử lý khi thu được lãi đã quá hạn: - Tất toán TK dự thu hoặc - Hạch toán vào TK Thu nhập khác (TK79) hoặc - Hạch toán trực tiếp vào TK Thu lãi CV Sơ đồ xử lý lãi dự thu TK Thu lãi TK Lãi phải thu TK thích hợp Thu được Dự thu TK CF khác Không thu được 5
  6. 29/08/2010 KẾ TOÁN CHO VAY THEO HMTD TOÁ Khái niệm: Là phương thức cho vay mà giữa NH và KH xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh Đối tượng: Chỉ áp dụng cho các KH vay có nhu cầu vay vốn thường xuyên được NH tín nhiệm cho áp dụng HMTD Đặc điểm: Thường không yêu cầu đảm bảo tín dụng Không định kỳ hạn nợ cụ thể cho từng lần giải ngân nhưng kiểm soát chặt chẽ hạn mức tín dụng còn thực hiện KH trả nợ NH bằng hai cách: Thu ngay khi có khoản thu, hoặc Thu định kỳ theo sự thỏa thuận giữa NH và KH Kế toán khi giải ngân: Khi có chứng từ hợp lệ với điều kiện Tổng Dư Nợ luôn nhỏ hơn HMTD còn thực hiện Kế toán tính và hạch toán lãi: Tính lãi: Theo phương pháp tích số Thời điểm thu lãi: Thường thu theo tháng Kế toán thu nợ: Thu ngay khi có nguồn thu Thu định kỳ từ TKTG của KH Kế toán chuyển nợ quá hạn: Khi hết thời hạn của HMTD mà không được NH ký tiếp hoặc tiếp tục ký HMTD mới mà KH không hạ được thấp Dư Nợ xuống dưới HMTD mới KẾ TOÁN CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ TOÁ TRỢ Khái niệm: Là phương thức cho vay được thực hiện bởi một nhóm NH cùng thực hiện cho vay với một dự án hoặc phương án vay vốn, trong đó có một NH đầu mối dàn xếp, phối hợp với các NH thành viên khác Phạm vi áp dụng: Cho vay dự án lớn, thời gian dài Lý do: Nhu cầu vượt quá HMTD hoặc giới hạn cho vay (15%VTC/ 1KH) Khả năng tài chính và nguốn vốn của NH không đủ NH có nhu cầu phân tán rủi ro Bên đi vay có nhu cầu vay vốn từ nhiều NH khác nhau Nguyên tắc tổ chức: Các NH thành viên: Góp vốn NH đầu mối: Nhận vốn góp, làm đầu mối giải ngân, thu nợ, thu lãi… Tất cả các NH đều thực hiện: theo dõi Dư Nợ mà mình cho vay, tính và hạch toán lãi dự thu, thực hiện phân loại nợ, trích lập DPRR theo quy định 6
  7. 29/08/2010 Tài khoản sử dụng: TK 381, 382: Góp vốn cho vay đồng tài trợ TK 481, 482: Nhận vốn cho vay đồng tài trợ TK Góp vốn CVĐTT TK Nhận vốn góp CVĐTT Số vốn góp Chuyển vốn Số vốn góp Số vốn góp CVĐTT gửi góp CVĐTT CVĐTT nhận CVĐTT giải lên NHĐM sang TKCV từ NHTV ngân cho KH DN: Số vốn DC: Số vốn góp CVĐTT góp CVĐTT đang gửi tại đang nhận của NHĐM NHTV Quy trình kế toán cho vay đồng tài trợ trình kế toán đồ tài trợ Tại NH thành viên: TK thích hợp TK 381, 382 TK CV/KH Nhận thông báo Gửi vốn góp (1) (4) đã giải ngân Tại NH đầu mối: TK thích hợp/KH TK 481, 482 TK thích hợp Vốn NHTV góp Nhận vốn góp (2) (3) Giải ngân TK CV/KH Vốn NHĐM góp Kế toán hạch toán và thu lãi: Trong kỳ: cả NH đầu mối và NHTV đều thực hiện tính và hạch toán theo dõi lãi phải thu như CV thông thường Đến kỳ thu lãi: NHĐM thực hiện thu lãi trực tiếp từ KH và ghi nhận vào TK702 (hoặc tất toán TK3941) tại NH mình phần lãi mà họ được nhận, chuyển qua TTV phần lãi của NHTV góp vốn được hưởng theo tỷ lệ vốn góp. NHTV: nhận lãi từ NHĐM qua TTV và ghi nhận vào TK702 (hoặc tất toán TK3941) Kế toán thu nợ: tương tự thu lãi Kế toán phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro… được thực hiện như CV thông thường ở mỗi NH. 7
  8. 29/08/2010 CHIẾ KHẤ THƯƠNG PHIẾ CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU & GTCG Khái niệm: Là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trong đó KH chuyển nhượng thương phiếu chưa đến hạn thanh toán cho NH để nhận một số tiền bằng mệnh giá của thương phiếu trừ đi (-) số tiền chiết khấu và hoa hồng phí (nếu có). NH sẽ thu hồi nợ từ người mắc nợ khi các thương phiếu & GTCG đó đến hạn thanh toán. Các loại chiết khấu: Chiết khấu miễn truy đòi: TCTD mua hẳn GTCG theo giá trị hiện tại và khi đáo hạn chỉ có quyền đòi người phát hành, không có quyền đòi KH vay chiết khấu Chiết khấu truy đòi: TCTD mua GTCG theo giá trị hiện tại và có quyền đòi người phát hành khi đáo hạn. Tuy nhiên nếu người phát hành không có khả năng thanh toán thì TCTD có quyền truy đòi đến KH vay chiết khấu Lợi ích của nghiệp vụ chiết khấu: Giúp NH phân tán rủi ro Giúp NH sinh lời Giúp NH duy trì khả năng thanh toán Quy định trong nghiệp vụ chiết khấu: Đối tượng chiết khấu: Thương phiếu và GTCG lành mạnh và còn trong thời hạn thanh toán Thời hạn chiết khấu: Tối đa bằng thời hạn còn lại của thương phiếu và GTCG Thủ tục chiết khấu: Đơn xin chiết khấu, bảng kê và các loại GTCG Tài khoản sử dụng: TK 22: Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước TK 221: Chiết khấu bằng VNĐ TK 222: Chiết khấu bằng ngoại tệ TK 717: Thu phí chiết khấu Tính toán chiết khấu: PV = FV * (1+i)- n Trong đó: PV: Số tiền cho vay chiết khấu (giá trị hiện tại) FV: Giá trị nhận được trong tương lai i: Lãi suất chiết khấu n: Thời hạn còn lại của thương phiếu (Kỳ) => Lãi chiết khấu = DV = FV - PV 8
  9. 29/08/2010 Quy trình kế toán chiết khấu Kế toán nhận chiết khấu: Cung ứng cho KH số tiền bằng PV: Nợ TK Cho vay chiết khấu (TK 2211, 2221)/KH Có TK thích hợp Thu phí chiết khấu: Nợ TK thích hợp Có TK Thu phí nghiệp vụ chiết khấu (TK 717) Định kỳ: Dự thu lãi như cho vay thông thường Số lãi dự thu mỗi kỳ = DV/n (kỳ) Kế toán khi đáo hạn: Nếu khách hàng trả tiền Nợ TK Thích hợp : FV = PV + DV Có TK Cho vay chiết khấu : PV Có TK Lãi phải thu (3941) : DV Nếu khách hàng không trả được nợ => Chuyển Nợ quá hạn KẾ TOÁN CHO THUÊ TÀI CHÍNH Khái niệm: Cho thuê tài chính thực chất là tín dụng trung và dài hạn, trong đó theo đơn đặt hàng của KH, NH sẽ mua tài sản về cho thuê và cuối hợp đồng KH có thể mua lại tài sản theo giá thoả thuận trong hợp đồng thuê. Nội dung của thuê TC có 1 số điểm cần lưu ý: Thời gian thuê: Chiếm ít nhất = 60% thời gian để khấu hao tài sản TS đảm bảo: Bên thuê không cần có TS đảm bảo Kết thúc hợp đồng: Bên thuê có thể trả lại tài sản hoặc được mua lại tài sản với giá thoả thuận (thông thường nhỏ hơn giá thị trường của tài sản tại thời điểm mua lại) Định kỳ: Trả tiền thuê từng kỳ bao gồm cả gốc và lãi thuê -> tách nợ gốc và lãi căn cứ vào 2 phương thức hoàn trả Trả gốc đều đặn, lãi tính trên cơ sở số gốc còn lại đầu kỳ Số gốc phải trả từng kỳ = GTTS / Số kỳ trả nợ Lãi kỳ thứ n = GT còn lại đầu kỳ * Lãi suất Trả cả gốc và lãi đều đặn theo niên kim cố định -> Lập bảng hoàn trả xác định số tiền trả từng kỳ (gốc + lãi) Tính khấu hao: Bên cho thuê không phải trích khấu hao TS 9
  10. 29/08/2010 TK 23: Cho thuê tài chính 231: Cho thuê tài chính bằng VNĐ TK CTTC Giá trị TS Số tiền gốc giao cho KH cho thuê được thuê (NG TS) thu hồi từng lần Số tiền chuyển nhóm nợ thích hợp DNợ: Gtrị TS thuê giao cho KH chưa trả nợ TK 385: Đầu tư bằng VNĐ vào TS cho thuê tài chính TK ĐTTS CTTC Số tiền chi để Giá trị TS mua TS về cho chuyển sang cho thuê TC (NG TS) thuê TC (NG TS) DNợ: Gtrị TS cho thuê TC chưa giao cho KH thuê TK 3943: Lãi phải thu về cho thuê tài chính TK 705: Thu lãi về cho thuê tài chính TK 951: TS cho thuê tài chính đang quản lý tại TCTD TK 952: TS cho thuê tài chính đang giao cho KH thuê TK 842: Chi phí nghiệp vụ cho thuê tài chính TK 749: Thu về hoạt động kinh doanh khác Quy trình kế toán cho thuê tài chính Ký quỹ để thuê tài chính: Nợ TK TM, TGTT/ KH Có TK Ký quỹ đảm bảo cho thuê tài chính (TK4277)/KH Số tiền ký quĩ đảm bảo thuê tài chính sẽ được trả lại KH khi KH thực hiện hợp đồng thuê TC Khi NH mua TS theo đơn đặt hàng của KH về nhập kho: Nợ TK Đầu tư vào các thiết bị cho thuê TC (TK 385) Có TK thích hợp Đồng thời ghi nhập TK ngoại bảng: Nhập TK 951 “TS dùng để cho thuê TC đang quản lý tại TCTD” 10
  11. 29/08/2010 Khi NH giao tài sản cho khách hàng thuê TC Nợ TK Cho thuê tài chính/ KH (TK2311/KH) Có TK Đầu tư vào các thiết bị cho thuê TC (TK 385) Đồng thời hạch toán ngoại bảng: Xuất 951 “TS dùng để cho thuê TC đang quản lý tại TCTD” Nhập 952 “TS dùng để cho thuê TC đang giao cho KH thuê” Định kỳ kế toán: Tính lãi dự thu về cho thuê TC Định kỳ thu tiền cho thuê: Nếu KH trả tiền thuê: Tách Gốc và Lãi riêng để HT vào TK t/hợp Nếu KH không trả tiền thuê: chuyển Nợ quá hạn Kết thúc hợp đồng thuê TC Nếu khách hàng mua lại TS: thu tiền bán TS Nếu trả lại TS: ghi nhận vao TS khác để chờ xử lý Sơ đồ TK 705 TK 3943 TK thích hợp Lãi Số tiền Dự thu lãi theo thuê trả kỳ KT (3) từng kỳ TK T.hợp TK 385 TK 2311 Mua TS Gốc (4) Giá trị TS giao (1a) cho KH thuê (2a) Pb KH mua lại TK C.phí CTTC (2b) Xuất TK 951 TS (5a) (1b) Nhập TK 951 Chênh lệch (2c) Nhập TK 952 TK TSản khác (5c) Xuất TK 952 KH trả lại TS (5b) KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH Khái niệm: Tín dụng bảo lãnh là hình thức tín dụng trong đó TCTD đưa ra cam kết bảo lãnh cho KH của mình và có trách nhiệm trả thay KH trong trường hợp KH không có khả năng thanh toán. KH phải nhận nợ và trả nợ và hoàn trả cho TCTD số tiền đã được trả thay Các loại bảo lãnh: Bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thanh toán Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Cam kết thanh toán L/C trả chậm... 11
  12. 29/08/2010 Tài khoản sử dụng TK 24: Trả thay khách hàng 241/242: Trả thay khách hàng bằng VNĐ/ngoại tệ TK Trả thay Số tiền trả Số tiền khách thay khách hàng hàng trả nợ Số tiền chuyển nhóm nợ thích hợp DNợ: Số tiền trả thay KH chưa trả nợ TK Doanh thu chờ phân bổ – TK488 TK Thu phí bảo lãnh – TK 712 TK Ký quỹ bảo lãnh – TK 4274 TK Cam kết bảo lãnh cho KH – TK 921 TK 9211 - Bảo lãnh vay vốn TK 9212 - Bảo lãnh thanh toán TK 9213 - Bảo lãnh thực hiện hợp đồng TK 9214 - Bảo lãnh dự thầu TK 9215 - Cam kết trong nghiệp vụ L/C trả chậm TK 9216 - Cam kết trong nghiệp vụ L/C trả ngay TK 9219 - Cam kết bảo lãnh khác Quy trình kế toán nghiệp vụ bảo lãnh kế toán nghiệ bảo lãnh NH phải tiến hành thẩm định TD => xác định giá trị BL Giá trị bảo lãnh = Giá trị hợp đồng bảo lãnh - Mức ký quỹ Kế toán giai đoạn nhận bảo lãnh cho KH: KH ký quỹ bảo lãnh Nợ TK Thích hợp/KH Có TK Ký quỹ bảo lãnh (TK 4274)/KH Nhận TS cầm cố thế chấp của KH: Nhập TK 994 Ghi nhận bảo lãnh cho KH: Nhập TK 921: Giá trị hợp đồng Thu phí bảo lãnh: Nợ TK Thích hợp/KH Có TK Doanh thu chờ phân bổ - 488 => Số phí này sẽ được phân bổ dần vào TK Thu phí bảo lãnh – TK712 12
  13. 29/08/2010 Kế toán giai đoạn hết thời hạn của HĐ bảo lãnh: Xuất TK 921 KH hoàn thành nghĩa vụ trả nợ: NH không phải trả thay, trả lại tiền ký quỹ cho KH, trả lại TS cầm cố thế chấp Nợ TK Ký quỹ bảo lãnh (TK 4274)/KH Có TK Thích hợp/ KH Và Xuất TK 994 KH không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ: NH phải trả thay Nợ TK Ký quỹ bảo lãnh (4274)/KH : ST ký quỹ Nợ TK Thích hợp/KH : ST KH còn Nợ TK Trả thay khách hàng (2412)/KH : ST trả thay Có TK Thích hợp/bên nhận bảo lãnh : Giá trị HĐ NH theo dõi, đôn đốc thu nợ và thu lãi vay đối với số tiền trả thay như một khoản cho vay thông thường. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ ĐỒNG BẢO LÃNH Khái niệm: Là hình thức nhiều NH cùng tham gia bảo lãnh một khách hàng. Giai đoạn ký kết HĐ bảo lãnh: NHĐM thực hiện toàn bộ việc ghi nhận số tiền ký quỹ, TS cầm cố thế chấp, riêng số tiền nhận bảo lãnh và số tiền phí sẽ được phân chia theo tỷ lệ mỗi NH nhận bảo lãnh. Giai đoạn trả thay: Có 2 cách thức chuyển vốn trả thay: NHĐM thực hiện ứng tiền trả thay trước, NHTV chuyển tiền trả NHĐM sau NHTV chuyển tiền trước, NHĐM mới thực hiện trả thay cho KH Tài khoản sử dụng bổ sung: TK Các khoản phải thu khác (TK 359) TK Các khoản chờ thanh toán (TK 459) Quy trình kế toán Trường hợp NHĐM ứng trước Tại NHĐM: Khi thực hiện trả nợ thay: Nợ: TK Ký quỹ bảo lãnh/KH: Stiền KH đã ký quỹ Nợ: TK Trả thay KH/KH: Stiền trả thay theo nghĩa vụ của NHĐM Nợ: TK 359/NHTV: Stiền ứng ra trả thay cho NHTV Có: TK Thích hợp: Tổng số tiền Khi nhận được số tiền trả thay của các NHTV: Nợ: TK Thích hợp Có: TK 359/NHTV Tại NHTV: Nợ: TK Trả thay KH/KH: Stiền trả thay KH Có: TK Thích hợp 13
  14. 29/08/2010 Quy trình kế toán Trường hợp NHTV chuyển tiền trước Tại NHTV: Khi thực hiện chuyển tiền cho NHĐM: Nợ: TK 359/NHĐM: Stiền NHTV trả thay KH Có: TK Thích hợp Khi nhận được thông báo của số tiền trả thay của các NHTV: Nợ: TK Trả thay KH/KH Có: TK 359/NHĐM Tại NHĐM: Khi nhận số tiền trả thay của NHTV: Nợ: TK Thích hợp Có: TK 459/NHTV Khi trả thay cho KH: Nợ: TK Ký quỹ bảo lãnh/KH: Stiền KH đã ký quỹ Nợ: TK Trả thay KH/KH: Stiền trả thay theo nghĩa vụ của NHĐM Nợ: TK 359/NHTV: Stiền ứng ra Có: TK Thích hợp: Tổng số tiền KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KHÁC TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Kế toán Nghiệp vụ mua bán nợ Kế toán Xử lý tài sản đảm bảo nợ Kế toán Phân loại nợ và Trích lập dự phòng rủi ro KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ MUA BÁN NỢ Khái niệm: Mua bán nợ là việc chuyển nhượng khoản nợ, theo đó bên bán nợ chuyển giao quyền chủ nợ của khoản nợ cho bên mua nợ và nhận thanh toán từ bên mua nợ. Khoản nợ? Khoản nợ cho KH vay hiện đang còn dư nợ hoặc đang được theo dõi ngoại bảng. Giá trị khoản nợ? Tổng GT nợ gốc + nợ lãi + CF khác (nếu có) Giá mua bán nợ? Số tiền bên mua nợ phải thanh toán cho bên bán nợ theo hợp đồng. Phương thức mua bán nợ: Thông qua đấu giá Đàm phán trực tiếp 14
  15. 29/08/2010 Tài khoản sử dụng: - TK Tiền thu được từ việc bán nợ, TS đảm bảo…. (TK 4591) - TK Chênh lệch mua bán nợ chờ xử lý (TK 458) TK 4591 TK 458 Sử dụng ST ST thu được từ CL giá mua > nợ gốc CL giá mua < nợ gốc thu được để việc bán nợ, TS CL giá bán < nợ gốc CL giá bán > nợ gốc xử lý nợ đảm bảo nợ hoặc K/c dư Có vào TN K/c dư Nợ vào CF khai thác TS DC: ST thu được DN: CL Nợ chưa DC: CL Có chưa chưa sử dụng xử lý xử lý Quy trình kế toán mua bán nợ Kế toán tại TCTD bán nợ: Khi bán nợ: Nợ: TK Thích hợp Có: TK Tiền thu được…. (TK 4591) Xuất TK 994 (nếu có TSTC) & Xuất TK 941 (nếu có lãi phải thu ) Sử dụng số tiền thu được thu hồi nợ gốc: Nợ: TK Tiền thu được… (TK 4591): ST bán nợ thu về Nợ/ Có: TK CL mua bán nợ (TK 458): CL Có: TK Cho vay thích hợp: Số nợ gốc Thu hồi các khoản phải thu của khoản nợ đã bán: . ST bán nợ > số nợ gốc (TK 458 DC) -> CL bù đắp các khoản phải thu liên quan khoản nợ như LPThu (CL thiếu ghi CF, CL thừa ghi TN) . ST bán nợ < số nợ gốc (TK 458 DN) -> CL thiếu và các khoản phải thu chưa được xử lý được ghi vào CF hoặc dùng nguồn khác (DPRR, DPTC). (Đối với nợ đang theo dõi ngoại bảng toàn bộ số tiền bán nợ thu được hạch toán vào thu nhập khác) Kế toán tại TCTD mua nợ: Khi mua nợ: Nợ: TK Cho vay thích hợp: Nợ gốc Nợ/ Có: TK CL mua bán nợ (TK 458): CL Có: TK Thích hợp: ST mua nợ Nhập TK 994 (Nếu có TSTC) Nhập TK 941 (Nếu có lãi phát sinh trước khi mua nợ) Định kỳ: Dự thu lãi như khoản cho vay thông thường và khi thu được lãi: . Lãi sau khi mua nợ -> ghi nhận thu nhập lãi . Lãi trước khi mua nợ -> hạch toán TK 458 để sau khi xử lý hết nợ gốc kết chuyển CL vào TN hoặc CF (ghi giảm giá mua nợ ban đầu) 15
  16. 29/08/2010 Khi tận thu được khoản nợ (nợ gốc + lãi) hoặc bán khoản nợ đã mua hoặc dùng DP xử lý -> được xử lý tất toán CL mua bán nợ: . Nếu TK 458 DC -> kết chuyển thu nhập: Nợ: TK CL mua bán nợ (TK 458) Có: TK Thu từ nghiệp vụ mua bán nợ (TK 742) . Nếu TK 458 DN -> kết chuyển chi phí: Nợ: TK Chi nghiệpvụ mua bán nợ (TK 849) Có: TK CL mua bán nợ (TK 458) KẾ TOÁN XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO NỢ Khi nào? nào? Khi đến hạn khoản vay KH phải trả nợ trước hạn theo quy định của pháp luật KH giải thể trước thời hạn trả nợ Các phương thức xử lý nợ: nợ: Sử dụng làm tài sản của mình -> chuyển quyền sở hữu tài sản Sử dụng làm tài sản cho thuê -> khai thác tài sản thu nợ Bán (phát mại) tài sản Tài khoản sử dụng: dụng: TK 387 – Tài sản gán xiết nợ chuyển quyền sở hữu cho NH chờ xử lý (Dư Nợ) TK 4591 – Tiền thu từ việc bán nợ, TS đảm bảo nợ hoặc khai thác TS đảm bảo nợ (Dư Có)s TK 995 – TS gán xiết nợ chờ xử lý Kế toán nhận chuyển quyền sở hữu về TS gán nợ: Nợ TK 387 : giá trị thỏa thuận Có TK cho vay/nhóm nợ thích hợp : số nợ gốc Có TK lãi phải thu : số lãi đã dự thu Có TK thu lãi cho vay : số lãi còn phải thu Nếu giá trị thỏa thuận của tài sản thấp hơn số nợ phải thu thì NH tiếp tục theo dõi để thu hồi hoặc xử lý bằng dự phòng. Nếu giá trị TS đánh giá lớn hơn số nợ phải thu thì chênh lệch sẽ hạch toán vào TK phải trả để trả KH. Đồng thời ghi: Xuất TK 994 Nhập TK 995 16
  17. 29/08/2010 Trường hợp phát mại tài sản, hoặc khai thác căn cứ vào số tiền thu được: Nợ TK thích hợp : Giá bán tài sản Có TK 4591 : Giá bán tài sản Sử dụng tiền thu từ bán TS để xử lý giá trị TS chuyển quyền sở hữu cho NH: Nợ TK 4591 : Giá bán tài sản Có TK 387 : Giá thỏa thuận Có TK 79 : (nếu giá bán tài sản > giá thỏa thuận) hoặc Nợ TK 89 : (nếu giá bán tài sản < giá thỏa thuận) Đồng thời ghi Xuất TK 995 Trường hợp NH giữ lại TS để sử dụng, thì phải xử lý về phương diện vốn. KẾ TOÁN PHÂN LOẠI NỢ Thực hiện theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN. Theo QĐ này, TSC Tín dụng được phân thành 5 nhóm Căn cứ: theo tiêu chí định lượng (tuổi nợ) hoặc định tính nếu được NHNN cho phép Thời gian phân loại nợ: Theo quý, 15 ngày làm việc đầu tiên của quý sau thực hiện phân loại nợ căn cứ vào số dư Nợ tính đến cuối quý trước. Riêng quý IV, 15 ngày làm việc của tháng 12 thực hiện phân loại nợ căn cứ vào số Dư nợ tính đến 30 tháng 11 Riêng đối với nợ xấu (nhóm 3, 4, 5) phải thực hiện phân loại nợ và đánh giá khả năng trả nợ của KH theo tháng Phân loại nợ theo tiêu chí định lượng Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ trong hạn được đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn; Các khoản nợ quá hạn < 10 ngày được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại. Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày - 90 ngày; Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2. Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do KH không đủ khả năng trả lãi đầu đủ theo HĐTD 17
  18. 29/08/2010 Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn < 90ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2 Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời haạntrả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; Phân loại nợ theo tiêu chí định tính Nhóm 1 bao gồm: Các khoản nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn. Nhóm 2 bao gồm: Các khoản nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ. Nhóm 3 bao gồm: Các khoản nợ được đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. Nhóm 4 bao gồm: Các khoản nợ được đánh giá là khả năng tổn thất cao. Nhóm 5 bao gồm: Các khoản nợ được đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn. KẾ TOÁN TRÍCH LẬP DPRR Được thực hiện trên cơ sở kết quả phân loại nợ và theo tỷ lệ trích do thống đốc NHNN qui định. Vừa trích lập dự phòng cụ thể cho từng nhóm nợ vừa phải trích dự phòng chung Cả 2 loại dự phòng trên đều được trích từ chi phí Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể tương ứng với các nhóm từ 1 đến 5 là: 0%; 5%; 20%; 50%; 100%. Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì được trích lập theo khả năng tài chính của TCTD. Dự phòng chung được trích bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. 18
  19. 29/08/2010 Số tiền dự phòng cụ thể phải trích được tính: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: số dư nợ gốc của khoản nợ C: giá trị khấu trừ của TS bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể So sánh: Nếu DP phải trích > DP hiện có => trích thêm Nợ TK Chi phí dự phòng – TK 8822 Có TK Dự phòng cụ thể – TK 2191, 2291… Có TK Dự phòng chung – TK 2192, 2292… Nếu DP phải trích < DP hiện có => hoàn nhập Nợ TK Dự phòng cụ thể – TK 2191, 2291… Nợ TK Dự phòng chung – TK 2192, 2292… Có TK Chi phí dự phòng – 8822 KẾ TOÁN SỬ DỤNG DPRR Sử dụng dự phòng được thực hiện mỗi quý một lần. Các trường hợp sử dụng dự phòng: KH là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật, cá nhân bị chết hoặc mất tích. Khoản nợ thuộc nhóm 5. Nguyên tắc trong việc sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng: Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ trước Sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro TD đối với khoản nợ đó Nếu không đủ được sử dụng dự phòng chung để xử lý tiếp Trường hợp số tiền dự phòng (cụ thể và chung) không đủ để xử lý toàn bộ rủi ro tín dụng của các khoản nợ phải xử lý, được hạch toán trực tiếp phần chênh lệch thiếu của số tiền dự phòng vào chi phí hoạt động. Sau khi đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, TCTD phải chuyển các khoản nợ đó ra theo dõi ngoại bảng để tiếp tục có các biện pháp thu hồi nợ triệt để. Căn cứ vào quyết định của Hội đồng xử lý nợ, KT ghi: Nợ TK TS gán xiết nợ chuyển quyền sở hữu chờ xử lý (387) Nợ TK Thích hợp (nếu có bồi thường từ tổ chức, cá nhân) Nợ TK Dự phòng cụ thể Nợ TK Dự phòng chung Nợ TK Chi phí khác Có TK Nợ cần xử lý thích hợp & Nhập TK “Nợ khó đòi đã xử lý” 971: Số Nợ phải sử dụng DPRR để xử lý 19
  20. 29/08/2010 Nếu khoản nợ đã sử dụng dự phòng để xử lý mà sau đó TCTD lại truy thu được, kế toán ghi: Nợ TK thích hợp Có TK thu nhập bất thường – 79 & Xuất TK 971 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0