intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyên đề 4: Pháp luật phong kiến - ThS. Phạm Thị Phương Thảo

Chia sẻ: Sung Sung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

165
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Chuyên đề 4: Pháp luật phong kiến do ThS. Phạm Thị Phương Thảo biên soạn sau đây để hiểu rõ hơn về pháp luật phong kiến Tây Âu; pháp luật phong kiến Trung Quốc. Bài giảng hữu ích với các bạn chuyên ngành Luật và những ngành có liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề 4: Pháp luật phong kiến - ThS. Phạm Thị Phương Thảo

  1. CHUYÊN ĐỀ 4: PHÁP LuẬT PHONG  KIẾN Pháp luật phong kiến Tây Âu Pháp luật phong kiến Trung Quốc ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  2. 1.Nguồn  luật  của  pháp  luật  phong  kiến  Tây  Âu 2. Nội dung của pháp luật phong kiến Tây Âu 3. Nhận xét về pháp luật phong kiến Tây Âu ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  3. 1. Nguồn luật của pháp luật  phong kiến Tây Âu Tập quán pháp Những quy định dẫn chiếu từ luật La Mã cổ đại.  Luật pháp của các triều đình phong kiến Luật lệ của giáo hội thiên chúa Luật lệ của các lãnh chúa, chính quyền tự trị.  ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  4. 1. Nguồn luật của pháp luật phong  kiến Tây Âu Tùy từng thời kỳ mà vai trò của các nguồn luật có khác nhau.   Ở từng vùng việc sử dụng các nguồn luật cũng khác nhau.  ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  5. 2. Nội dung của pháp luật phong  kiến Tây Âu 2.1 Quy định về dân sự Quy định về tài sản Quy định về hợp đồng Quy định về hôn nhân gia đình 2.2 Quy định về hình sự Tục trả nợ máu Dùng tiền chuộc tội 2.3 Luật về tố tụng và tư pháp Tòa án Viện công tố ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  6. 2.1.1 Quy định về tài sản Tài sản bao gồm ruộng và các động sản khác.. • Nếu là ruộng đất canh tác thì có hai hình thức sở hữu  Sở hữu công.  Sở hữu tư. • Nếu là nhà cửa vườn tược khác thì quyền sở hữu tư đối  với tài sản này được pháp luật thừa nhận. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  7. 2.1.2 Quy định về hợp đồng • Quan  hệ  hợp  đồng  và  trái  vụ  theo  nguyên  tắc  “không  đất nào mà không có chủ”.  • Trong các thành phố tự trị đã viện dẫn pháp luật La Mã  để điều chỉnh các quan hệ trái vụ và hợp đồng. • Pháp luật về hợp đồng dân sự thời kỳ này của các thành  thị rất phát triển ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  8. 2.1.3 Quy định về hôn nhân gia đình • Bộ luật Xalich nghiêm cấm tục cướp vợ hoặc mua bán  vợ. •   • Người phụ nữ góa phải lấy anh trai (em trai) của chồng.  • Địa vị của người phụ nữ vẫn thấp kém ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  9. 2.2.1 Tục trả nợ máu Thời kỳ đầu của chế độ phong kiến tục trả nợ máu còn  tồn tại khá đậm nét.  Đối tượng của việc trả nợ máu là kẻ giết người hoặc  con trai của người đó.  Người được trả thù là cha, con trai, anh em trai của nạn  nhân và thời gian chờ trả thù.  Ở Anh luật quy định thời gian này là 12 tháng.  ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  10. 2.2.2 Dùng tiền chuộc tội • Luật cho phép dùng tiền để chuộc tội.  • Một số tội phạm thì không được phép dùng tiền chuộc  tội  như  phản  quốc,  không  trung  thành  với  vua  và  lãnh  chúa phong kiến… • Hình phạt được xác định căn cứ vào địa vị của người bị  hại.         ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  11. 2.3.1 Tòa án • Nguyên tắc: Người xét xử phải có tài sản ít nhất  bằng tài sản của người bị xử án.  • Trong thời kỳ phân quyền cát cứ phong kiến nền tư  pháp của lãnh chúa phong kiến chiếm ưu thế hơn nền  tư pháp của nhà vua.  • Giáo hội cũng có tòa án • Trong nhà nước quân chủ chuyên chế thì tòa án của nhà  vua là tòa án tối cao ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  12. 2.3.2 Tổ chức luật sư Tổ chức luật sư phát triển mạnh, hoạt động như những  ngành  nghề  khác  trong  xã  hội  và  có  vai  trò  quan  trọng  trong  đời  sống  chính  trị  xã  hội  và  chỉ  những  luật  sư  ở  trong  tổ  chức  luật  sư  mới  được  tham  gia  vào  việc  tố  tụng.   ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  13. 2.3.3 Viện công tố • Sau khi nghị viện ra đời thì Viện công tố được hình  thành.  • Ủy viên công tố là thành viên của nghị viện • Dần dần, viện công tố tách khỏi nghị viện và do một ủy  viên công tố của nhà vua đứng đầu ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  14. 3. Nhận xét về pháp luật phong kiến  Tây Âu • Luật pháp của phong kiến Tây Âu kém phát triển hơn so  với pháp luật Hy Lạp­ La Mã cổ đại vì:   Tình trạng phân quyền cát cứ  Các lãnh chúa phong kiến tập trung vào các cuộc chinh  phạt lẫn  Thời kỳ này đại đa số cư dân mù chữ • Pháp  luật  được  xem  là  phương  tiện  của  nhà  nước  để  đàn  áp,  bóc  lột  quần  chúng  nhân  dân  lao  động  bảo  vệ  cho địa vị quyền lợi của tập đoàn phong kiến. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  15. Pháp luật nhà nước phong kiến  Trung Quốc Nguồn luật • Lệnh • Luật • Cách • Thức • Lệ     Mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc đều ban hành và  áp dụng luật pháp phù hợp với tình hình xã hội của triều  đại mình. 09/21/15 ThS. Pham Thi Phuong Thao
  16. Nhà Tần •Tần Thủy Hoàng đã ra sức chỉnh đốn đất nước bằng  chế độ pháp trị rất nghiêm ngặt, xây dựng nên bộ “Tần  luật” còn được gọi là “Vân Mộng Tần giản. Bộ Tần  Luật bao gồm: Lệnh, Luật, Pháp luật vấn đáp, Thức, Lệ  Nội dung: về dân sự, hình sự, tố tụng nhưng chủ yếu  là về hình sự. Về hình phạt: hình phạt giam cầm được sử dụng để  thay thế cho một số nhục hình, nhưng hình phạt vẫn rất  tàn ác. 09/21/15 ThS. Pham Thi Phuong Thao
  17. Nhà Hán • Dưới đời Hán Cao Tổ, Thừa tướng Tiêu Hà đã soạn ra  “Cửu chương luật”.  • Thời kỳ trị vì của Hán Vũ Đế, bộ Hán luật.  • Nội dung:  chủ yếu là các quy định về tội phạm và hình  phạt nhưng có sự thay đổi.  • Hán Vũ Đế chủ trương  “bãi truất bách gia, độc tôn nho  thuật”.  Hình phạt: giảm nhẹ nhục hình Lấy “Xuân thu quyết án” 09/21/15 ThS. Pham Thi Phuong Thao
  18. Nhà Đường • Chủ trương “an nhân ninh quốc”, “ước pháp tỉnh hình”.  Hình  thức  pháp  luật  chủ  yếu  là  luật,  lệnh,  cách,  thức  trong đó luật là hình thức chủ yếu  • Đời vua Đường Cao Tổ đã chế định ra Bộ luật Vũ Đức. • Thời trị vì của Đường Thái Tông, bộ luật Vũ Đức được  tu chỉnh bổ sung trở thành bộ “Luật Trinh quán” • Đường  Cao  Tông  có  bộ  luật  “Vĩnh  Huy”  do  Tướng  quốc Trương tôn Vô Kị hệ thống hóa lại các luật trước  đây. • Về  sau  Trương  tôn  Vô  Kị  sưu  tầm  biên  soạn  các  luật  lệnh của các đời vua trước thành bộ Đường luật sớ nghị  hay Đường luật thư nghĩa. gồm có 502 điều chứa đựng  các  quy  định ThS. 09/21/15 vềPham   hộThi, Phuong hôn, Thaođiền  sản,  hình  luật,  thể  thức 
  19. Nhà Tống • Nhà  Tống  có  bộ  “Tống  hình  thống”  nhưng  thực  chất  đây là phiên bản của Đường luật sớ nghị. • Nhà Tống áp dụng các lệ. • Quy định của nhà Tống là “phàm pháp luật không có ghi  sau đó mới dùng lệ”.  09/21/15 ThS. Pham Thi Phuong Thao
  20. Nhà Nguyên • Năm  1291,  Hốt  Tất  Liệt  ban  bố  bộ  pháp  điển  đầu  tiên có tên là “Chí Nguyên tân cách”.  • Năm  1323  có  bộ  luật  “Đại  Nguyên  thống  chế”.  Pháp luật thể hiện sự kỳ thị và áp bức dân tộc. 09/21/15 ThS. Pham Thi Phuong Thao
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2