Bài giảng Chuyên đề: Chương trình GDPT mới môn Sinh học - Bảo Thắng
lượt xem 2
download
Bài giảng với các nội dung: đặc điểm môn Sinh học, quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu chương trình, yêu cầu cần đạt, phương pháp giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục. Để nắm chi tiết nội dùn nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề: Chương trình GDPT mới môn Sinh học - Bảo Thắng
- PHÒNG GD & ĐT BẢO THẮNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN HÈ 2019 CHUYÊN ĐỀ: CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI MÔN SINH HỌC Bảo Thắng, tháng 8 năm 2019
- Thảo luận nhóm Xác định điểm mới, điểm khác của chương trình THM và chương trình GDPT mới: Mạch nội dung kiến thức môn sinh học của chương trình THM và chương trình GDPT mới Phân tích ví dụ 1 bài + Nhóm 1, 2, 3: Bài lớp 7. Trao đổi nước ở sinh vật + Nhóm 4, 5, 6: Bài lớp 9. Bản chất hóa học của gen
- Bảng. Các mạch nội dung được thể hiện qua các lớp ST Mạch nội Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 T dung Giới thiệu về môn Khoa Các phương pháp nghiên học tự nhiên cứu khoa học tự nhiên Mở đầu Các phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT Các trạng thái (thể) của Nước và khoáng trong đất Vật chất di truyền: chất là “thức ăn” cho cây ADN, ARN Chất có ở Một số chất thông dụng 1 xung quanh Dung dịch; huyền phù, nhũ ta tương Tách chất ra khỏi hỗn hợp Chất tế bào Nguyên tử Nguyên tố hoá học Phân tử; Đơn chất; Hợp chất Sơ lược về liên kết hoá Cấu trúc 2 học của chất Hoá trị; Công thức hoá học Mol và tỷ khối của chất khí Nồng độ dung dịch
- Biến đổi vật lí và Dãy hoạt động hoá biến đổi hoá học học của kim loại Phản ứng hoá học Xây dựng dãy hoạt Định luật bảo toàn động hoá học của kim khối lượng loại Phương trình hoá Một số ứng dụng của học dãy hoạt động hoá học Tính toán trong của kim loại phương trình hoá học Hoá học về vỏ Trái Năng lượng trong Đất: Oxygen Chuyển các phản ứng hoá học Không khí – Nước – 3 hoá hoá Tốc độ phản ứng và Giới thiệu về chất hữu học chất xúc tác cơ Chuyển hoá các Alkane và alkene – chất trong cơ thể Alcohol ethylic và acid người acetic Acid – Base – pH Carbohydrate Sơ lược về bảng Protein – Lipid tuần hoàn các nguyên tố hoá học
- VẬT SỐNG Tế bào – Khái niệm, hình đơn vị cơ dạng, cấu tạo và 4 chức năng, sinh sản bản của sự sống của tế bào Từ tế bào – mô – cơ Từ tế bào quan – cơ thể 5 đến cơ thể Virus và vi khuẩn Đa dạng nguyên sinh vật Đa dạng Đa dạng nấm 6 thế giới Đa dạng thực vật sống Đa dạng động vật
- Trao đổi chất và chuyển hoá năng Các hoạt lượng Sinh trưởng động sống và phát triển ở sinh 7 của cơ thể vật sinh vật Sinh sản ở sinh vật Cảm ứng ở sinh vật Khái quát về cơ thể người Con người và 8 Các hệ cơ quan sức khoẻ trong cơ thể người Môi trường và các nhân tố sinh thái Sinh vật và Hệ sinh thái 9 môi trường Cân bằng tự nhiên Bảo vệ môi trường
- Hiện tượng di truyền và biến dị Mendel và giả thuyết về vật chất di truyền Từ gene đến tính trạng Đột biến gene Gene định vị trên các nhiễm sắc thể Di truyền Các gene vận động 10 cùng nhiễm sắc thể và biến dị theo quy luật nguyên phân và giảm phân Đột biến nhiễm sắc thể Quan hệ kiểu gene – môi trường – kiểu hình Di truyền học với con người
- Khái niệm tiến hoá Bằng chứng tiến hoá Chọn Chọn lọc tự nhiên lọc Chọn lọc nhân tạo 11 tự nhiên Sự phát sinh, phát triển và tiến của sự sống trên Trái Đất hoá và sự hình thành loài người Sơ đồ phát triển sự sống NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI Vai trò của phép đo các đại lượng Đo đại 12 Đo chiều dài, lượng khối lượng, thời gian Đo nhiệt độ
- Khái niệm và Tốc độ trong Tác dụng làm tác dụng của lực cuộc sống – Đo quay của lực Lực tiếp xúc và tốc độ Đòn bẩy lực không tiếp Đồ thị quãng Moment lực Lực và xúc đường Hoạt động của 13 chuyển Ma sát thời gian cơ, xương của hệ động Khối lượng và vận động ở trọng lượng người Biến dạng của lò xo Khái niệm về khối lượng riêng Đo khối lượng riêng Áp suất trên một bề mặt Khối Tăng, giảm áp lượng 14 suất riêng và áp Áp suất trong suất chất lỏng Áp suất trong chất khí Áp suất ở rễ, áp suất thẩm thấu ở
- Khái niệm về Năng lượng sinh Năng lượng Công và công suất năng lượng học (quang hợp ở nhiệt Động năng và thế Các dạng năng thực vật, hô hấp ở tế Đo nhiệt lượng năng lượng bào) Dẫn nhiệt, đối Tốc độ xe với an Sự chuyển hoá lưu, bức xạ nhiệt toàn giao thông năng lượng Sự bay hơi Vòng năng lượng Năng lượng hao Điều hoà thân trên Trái Đất Năng lượng phí nhiệt ở người Một số nguồn 15 và cuộc Nhiên liệu Dòng năng năng lượng: Mặt sống Nguồn năng lượng trong hệ Trời, gió, sóng biển, lượng trong tự sinh thái địa nhiệt, nhiên liệu nhiên hoá thạch, năng lượng hạt nhân, năng lượng từ dòng sông Từ dao động đến Thu nhận âm âm thanh thanh ở cơ quan Mô tả sóng âm thính giác Tai với sự thu nhận 16 Âm thanh sóng âm Độ to của âm Độ cao của âm
- Ánh sáng, tia sáng – Thu nhận và điều – Sự phản xạ ánh – Phân loại các vật tiết ánh sáng ở mắt sáng – Sự khúc xạ thể phát sáng và không – Sự tán sắc phát sáng – Sự phản xạ toàn 17 Ánh sáng – Sự truyền ánh sáng phần qua vật liệu trong suốt – Thấu kính – Sự truyền ánh sáng – Kính lúp qua lăng kính – Màu sắc Nguyên tử và điện Khái niệm dòng tích điện Tác dụng của Hiện tượng nhiễm dòng điện điện Đoạn mạch một Vật dẫn điện,vật chiều mắc nối cách điện tiếp/mắc song song Tụ điện và tác dụng Định luật Ohm 18 Điện cảm biến Điện năng và công Mạch điện đơn suất điện giản Điện trở Đo cường độ dòng điện Đo hiệu điện thế
- – Đặc trưng của nam châm – Trường từ 19 Từ – Trường từ của Trái Đất – Nam châm điện TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI – Chuyển động – Chu trình – Hoá học về trên bầu trời carbon, nitơ vỏ Trái Đất – – Mặt Trăng (nitrogen) và Oxygen – – Hệ Mặt Trời nước Không khí – Trái Đất – Ngân Hà – Sinh quyển Nước 20 và bầu – Phía ngoài và các khu sinh trời Ngân Hà học trên Trái Đất
- Nội dung kiến thức của chương trình THM và chương trình GDPT mới Lớp Chương trình trường học mới Chương trình GDPT mới 1. Tế bào 1. Tế bào – đơn vị cơ bản của sự sống: Tế bào – đơn vị cơ bản của sự sống Khái niệm, hình dạng, cấu tạo và chức Các loại tế bào năng, sinh sản của tế bào Sự lớn lên và phân chia của tế bào 2. Từ tế bào đến cơ thể: Từ tế bào – mô 2. Đặc trưng của cơ thể sống – cơ quan – cơ thể 3. Cây xanh 3. Đa dạng thế giới sống: Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh Vi rút và vi khuẩn Trao đổi nước và dinh dưỡng Đa dạng nguyên sinh vật 6 khoáng ở cây xanh Đa dạng nấm Quang hợp, hô hấp ở cây xanh Đa dạng thực vật Cơ quan sinh sản của cây xanh Đa dạng động vật Sự sinh sản ở cây xanh Vai trò của cây xanh 4. Nguyên sinh vật và động vật Nguyên sinh vật Động vật KXS, động vật CXS Quan hệ giữa động vật với con người 5. Đa dạng sinh học 6. Trái Đất và bầu trời Chuyển động trên bầu trời, Mặt
- Nội dung kiến thức của chương trình THM và chương trình GDPT mới Lớp Chương trình trường học mới Chương trình GDPT mới 1. Sinh học cơ thể: 1. Chất có ở xung quanh ta: Trao đổi chất và chuyển hóa Nước và khoáng trong đất là “thức năng lượng ăn” cho cây Sinh trưởng và phát triển ở sinh 2. Các hoạt động sống của cơ thể vật sinh vật: 7 Sự sinh sản ở sinh vật Trao đổi chất và chuyển hóa năng Cảm ứng ở sinh vật lượng Đa dạng các nhóm sinh vật Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật 2. Con người và sức khỏe Sinh sản ở sinh vật Giới thiệu chung về cơ thể Cảm ứng ở sinh vật người 3. Năng lượng và cuộc sống Các hệ cơ quan Năng lượng sinh học (Quang hợp ở Cơ sở khoa học của học tập thực vật, hô hấp ở tế bào) Sức khỏe con người Sinh sản và chất lượng dân số
- Nội dung kiến thức của chương trình THM và chương trình GDPT mới Lớp Chương trình trường học mới Chương trình GDPT mới 1. Nâng cao sức khỏe trong trường học 1. Con người và sức khỏe Tăng cường hoạt động thể lực Khái quát về cơ thể người Cơ thể khỏe mạnh Các hệ cơ quan trong cơ thể người Phòng chống tật khúc xạ và cong vẹo 2. Sinh vật và môi trường cột sống Môi trường và các nhân tố sinh thái Phòng chống tai nạn thương tích Hệ sinh thái 2. Sinh vật với môi trường sống Cân bằng tự nhiên Quần thể sinh vật Bảo vệ môi trường 8 Quần xã sinh vật 3. Năng lượng và cuộc sống Hệ sinh thái – Tác động của con người Điều hòa thân nhiệt ở người lên hệ sinh thái nông nghiệp’ 4. Âm thanh Bảo vệ môi trường sống, bảo tồn Thu nhận âm thanh ở cơ quan thính thiên nhiên hoang dã giác 3. Môi trường và biến đổi khí hậu 5. Ánh sáng Biến đổi khí hậu, nguyên nhân và biểu Thu nhận và điều tiết ánh sáng ở mắt hiện 6. Trái Đất và bầu trời Tác động của biến đổi khí hậu Chu trình Cacbon, nitơ và nước Các biện pháp nhằm giảm nhẹ và Sinh quyển và các khu sinh học trên thích ứng biến đổii khí hậu. Phòng Trái Đất chống thiên tai
- Nội dung kiến thức của chương trình THM và chương trình GDPT mới Lớp Chương trình trường học mới Chương trình GDPT mới 1. Ứng dụng di truyền học 1. Chất có ở xung quanh ta Lai giống vật nuôi, cây trồng Vật chất di truyền: ADN, ARN Công nghệ tế bào 2. Di truyền và biến dị Công nghệ gen Hiện tượng di truyền và biến dị Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống và Menđen và giả thuyết về vật chất di các phương pháp chọn lọc truyền 2. Sinh vật và môi trường Từ gen đến tính trạng Sinh vật thích nghi kì diệu với môi trường Đột biến gen Gen định vị trên các NST Các gen vận động cùng NST theo quy luật 9 nguyên phân và giảm phân Đột biến nhiễm sắc thể Quan hệ giữa kiểu genmôi trường kiểu hình Di truyền học với con người 3. Chọn lọc tự nhiên và tiến hóa Khái niệm tiến hóa Bằng chứng tiến hóa Chọn lọc tự nhiên Chọn lọc nhân tạo Sự phát sinh, phát triển của sự sống trên Trái Đất và sự hình thành loài người Sơ đồ phát triển sự sống
- Tính đồng bộ trong chương trình tổng thể với chương trình môn sinh học Vận dụng điểm mới trong xây dựng kế hoạch dạy học môn sinh học
- 1. Đặc điểm môn học Khoa học tự nhiên (KHTN) là môn học được xây dựng và phát triển trên nền tảng của Vật lý, Hoá học, Sinh học và Khoa học Trái Đất,... Đồng thời, sự tiến bộ của nhiều ngành khoa học khác liên quan như Toán học, Tin học,... cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển không ngừng của KHTN. Trong chương trình giáo dục phổ thông, môn KHTN được dạy ở trung học cơ sở và là môn học bắt buộc, giúp HS phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học; hình thành phương pháp học tập, hoàn chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động. Môn KHTN là môn học phát triển từ môn Khoa học ở lớp 4, 5 (cấp tiểu học), được dạy ở các lớp 6, 7, 8 và 9, trong 35 tuần/năm học, tổng số 140 tiết/năm học, 4 tiết/tuần.
- 2. Quan điểm xây dựng chương trình Chương trình môn KHTN (Chương trình) được xây dựng trên các quan điểm sau: Chương trình góp phần hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực HS thông qua nội dung giáo dục với cốt lõi là những kiến thức cơ bản, thiết thực, thể hiện tính hiện đại, cập nhật; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi HS; các phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục.
- 2. Quan điểm xây dựng chương trình Môn KHTN được xây dựng dựa trên quan điểm dạy học tích hợp Thông qua hoạt động thực hành trong phòng thực hành và trong thực tế, HS có thể nắm vững lý thuyết, đồng thời có khả năng vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên vào thực tiễn đời sống, sản xuất và bảo vệ môi trường, đáp ứng được yêu cầu phát triển bền vững của đất nước. Môn KHTN góp phần gắn kết học khoa học với cuộc sống, quan tâm tới những nội dung kiến thức gần gũi với cuộc sống hàng ngày của HS, tăng cường vận dụng kiến thức khoa học vào các tình huống thực tế
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 6: Chủ đề 2
4 p | 48 | 5
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 2
10 p | 103 | 4
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 6: Chủ đề 1
9 p | 52 | 4
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 4: Chủ đề 6 (Ôn tập)
10 p | 18 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 6: Chủ đề 5 (Slide)
3 p | 49 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 6: Chủ đề 4 (Slide)
8 p | 57 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 5: Chủ đề 2 (Slide)
7 p | 71 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 5: Chủ đề 2
12 p | 86 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 5: Chủ đề 1 (Slide)
5 p | 57 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 3 (Slide)
15 p | 44 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 3: Chủ đề 2
8 p | 68 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 4 (Slide)
7 p | 64 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 6: Chủ đề 1 (Slide)
8 p | 44 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 6: Chủ đề 3 (Slide)
5 p | 32 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 6: Chủ đề 4 (Bài tập)
7 p | 59 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 1: Chủ đề 1 (slide)
7 p | 77 | 1
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 1
8 p | 78 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn