intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyển hóa protid (P1) - ThS. Nguyễn Kim Thạch (ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch)

Chia sẻ: Đức Hào Lại | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

559
lượt xem
91
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung Bài giảng Chuyển hóa protid (P1) trình bày các vấn đề: Chuyển hoá protid = chuyển hoá acid amin, quá trình khử amin OXH, dạng vận chuyển NH3 trong cơ thể, chu trình chuyển hoá Urê, các aa cần thiết và không cần thiết, nguồn gốc các khung carbon của các a.amin, nguyên liệu tổng hợp một số sản phẩm sinh học đặc hiệu, các bệnh lý do rối loạn chuyển hoá protid.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyển hóa protid (P1) - ThS. Nguyễn Kim Thạch (ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch)

  1. CHUYỂN HÓA PROTID (P1) ThS. Nguyễn Kim Thạch BM. Hóa Sinh - Sinh Học Phân Tử Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch E-mail: nguyenkimthach@pnt.edu.vn 1
  2. Mục tiêu 1. Chuyển hoá protid = chuyển hoá acid amin 2. Quá trình khử amin OXH 3. Dạng vận chuyển NH3 trong cơ thể 4. Chu trình chuyển hoá Urê 5. Các aa cần thiết và không cần thiết 6. Nguồn gốc các khung carbon của các a.amin 7. Nguyên liệu tổng hợp một số sản phẩm sinh học đặc hiệu 8. Các bệnh lý do rối loạn chuyển hoá protid 2
  3. Đại cương • Acid amin là đơn vị cấu tạo của protid  chuyển hóa phân tử protid = chuyển hóa các phân tử aa. • Nguồn gốc của aa trong cơ thể: a. Nội sinh: do cơ thể tổng hợp b. Ngoại sinh: từ thức ăn • AA được sử dụng với 3 mục đích: a. OXH tạo năng lượng (protein cung cấp 15-20% nhu cầu NL) b. Tổng hợp protein: diễn ra liên tục, song song với quá trình thoái hóa. c. Tổng hợp các chất khác: Heme, purine, pyrimidine, melanin, các coenzyme và hoạt chất sinh học,… Nhu cầu: 1 gr protein/kg /ngày  Tổng hợp các loại protein (cấu trúc, chức năng, hoạt chất sinh học,…) 3
  4. Sơ đồ mô tả sự chuyển hóa protid Protein/ khẩu phần ăn 250-300g/ngày aa Protein cơ thể Sinh tổng hợp gan các sp khác 100g/ngày NH3 Urê Nước tiểu Chất trung gian không chứa nhóm amin Glucose Thể CO2, H2O Keton 4
  5. 3 trường hợp chuyển hóa aa Trong quá trình tổng hợp và thủy phân bình 1 thường của protein trong tế bào, aa không cần thiết cho phân tử protein mới  oxy hóa. Chế độ ăn giàu protein  aa dư ngoài nhu cầu tổng hợp protein của cơ thể  thoái hóa 2 (không thể dự trữ được). Đói hay bệnh tiểu đường không kiểm soát + 3 carbohydrate không có / không được sử dụng  nguồn năng lượng: protein tế bào. 5
  6. THOÁI HÓA ACID AMIN 6
  7. Thức ăn kích thích niêm mạc dạ dày tiết gastrin Protein ngoại sinh Enzym trong ống tiêu hoá (các enzym có vị trí hoạt động rất khác nhau) Ruột tiết Acid amin tự do aminopeptidase và dipeptidase (TB biểu bì ruột non  aa tự do  TM cửa  gan máu  mô.) 7
  8. Sơ đồ thoái hóa acid amin 8
  9. I. THOÁI HÓA NHÓM AMIN 4 giai đoạn: 1. Chuyển amin 2. Khử amin oxy hóa 3. Vận chuyển NH3 4. Chu trình urê 9
  10. 1. PHẢN ỨNG CHUYỂN AMIN Transaminase  aa A +  ceto acid B  ceto acid A +  aa B 10
  11. Đặc điểm của pứ chuyển amin Các aa tham gia pứ chuyển amin mức độ khác, mạnh nhất là glutamat và aspartat, khó hơn: lysin, threonin, prolin, hydroxyprolin. Nhóm amin của các aa thường được chuyển đến - cetoglutarat tạo L-glutamat. Mỗi α-aa có một α-cetoacid tương ứng và mỗi transaminaz đặc hiệu cho từng cặp cơ chất. Đây là phản ứng thuận nghịch. Xảy ra đối với nhóm amin không phải là -amin. 11
  12. Transaminaz Coenzym: pyridoxal phosphat (B6 ) 1. Có nhiều ở gan, cơ, thận, ruột. 2. 2 transaminaz phổ biến, hoạt động mạnh nhất ở ĐV: + glutamat oxaloacetat transaminaz (GOT) hay aspartat amino transferaz (AST): tăng trong xơ và hoại tử TB gan GOT Aspartat +  ceto glutarat Oxalo acetat + Glutamat + glutamate pyruvate transaminaz (GPT) hay alanin amino transferaz (ALT): tăng trong viêm TB gan GPT Alanin +  ceto glutarat Pyruvat + Glutamat 12
  13. 2. PHẢN ỨNG KHỬ AMIN (Quá trình tách nhóm - NH2 khỏi aa dưới dạng NH3, xảy ra trong ty thể ) R-CH-COOH + ½ O2 R-C-COOH + NH3 NH2 O Phản ứng khử amin oxy hóa Phản ứng amin hóa: là sự tổng hợp lại acid amin từ -cetoacid và NH3 13
  14. Gồm 2 giai đoạn GĐ 1: Khử hydro bởi bởi dehydrogenaz R – CH – COOH - 2H R – C – COOH   NH2 NH  acid imin Acid amin GÑ 2: Thủy phân tự phát R – C – COOH R – C – COOH  + H2O  + NH3 NH O 14  acid imin  ceto acid
  15. 2 cách khử amin trực tiếp gián tiếp: phản ứng chuyển và khử amin 15
  16. 3. VẬN CHUYỂN NH3 • NH3 tạo thành ở các mô, chủ yếu do sự khử amin OXH các acid amin. • NH3 là chất độc đối với hệ thần kinh. (Nồng độ cao hôn mê, tử vong) • Cơ thể vận chuyển NH3 dưới dạng không độc:  Glutamin mang NH3 từ tổ chức về gan và thận (enzyme: glutamin synthetaz)  Alanin mang NH3 từ cơ về gan. 16
  17. NH3 gắn vào glutamat tạo glutamin không độc. Glutamin vận chuyển NH3 trong máu, từ các tổ chức về gan và thận. 17
  18. Alanine mang NH4+ từ cơ tới gan. Pyruvat sinh ra tạo thành glucose và được vận chuyển trở lại cơ. 18
  19. TẠI GAN Glutamin vào ty thể Thủy phân Glutamat NH3 NH3 đi vào chu trình urê 19
  20. 4. CHU TRÌNH URÊ Quá trình tạo thành urê Urê được tạo thành ở gan qua 5 giai đoạn:  Pứ 1: tổng hợp carbamoyl phosphat  Pứ 2: tạo citrullin  Pứ 3: tạo arginosuccinat  Pứ 4: tạo arginin  Pứ 5: thủy phân arginin tạo urea Chu trình Urê của Krebs và Henseleit 1932. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2