Rối loạn chuyển hoá protid
-
Bài giảng Rối loạn chuyển hóa protid được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể trình bày được các biểu hiện của rối loạn protid huyết tương; trình bày được cơ chế và hậu quả của rối loạn protid huyết tương;...Mời các bạn cùng tham khảo!
16p thuyduong0620 09-07-2024 4 1 Download
-
Bài giảng nhắc lại sinh lý và hóa sinh, vai trò của protid trong cơ thể; nhu cầu về protid; chuyển hóa protid; rối loạn chuyển hóa protid; rối loạn protid huyết tương... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng "Sinh lý bệnh - Chương 7: Rối loạn chuyển hóa Protid" để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
13p partimesinhvien 05-05-2020 65 3 Download
-
Tài liệu thông tin đến quý độc giả với hơn 30 câu hỏi trắc nghiệm có kèm theo đáp án trả lời giúp tìm hiểu, rèn luyện, củng cố kiến thức về rối loạn chuyển hóa protid, phục vụ quá trình học tập và nghiên cứu.
6p partimesinhvien 05-05-2020 77 5 Download
-
Giải thích được cơ chế các rối loạn chuyển hoá protid, lipid, gluxid của gan; giải thích được cơ chế các rối loạn chức phận chống độc của gan; hiểu được rối loạn chức phận cấu tạo và bài tiết mật của gan; hiểu được rối loạn tuần hoàn và chức phận tạo máu của gan; trình bày được nguyên nhân và biểu hiện suy gan cấp diễn và trường diễn.
7p thiendiadaodien_1 10-12-2018 96 7 Download
-
Mời các bạn cùng tìm hiểu các "Câu hỏi trắc nghiệm Sinh lý bệnh đại cương về rối loạn chuyển hoá Protid". Tài liệu bao gồm 34 câu hỏi trắc nghiệm có kèm đáp án với các nội dung chính về vai trò của protid; số lượng protid; nhu cầu protid;... Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
6p giaiphau93 04-02-2016 770 145 Download
-
Protid cung cấp 10-15% năng lượng cơ thể. Mọi trường hợp cơ thể phải tăng đốt protid để tạo thêm năng lượng đều lãng phí và bất đắc dĩ, như khi đói ăn hoặc ăn đủ protid nhưng khẩu phần thiếu năng lượng (thiếu glucid và lipid). Một người cân nặng 70kg nhịn đói trong 24 giờ, với mức tiêu hao năng lượng trong ngày là 1800 kcal phải huy động 160 g lipid dự trữ và 75g protein cơ (Cahill,1970).
9p tuandungxqbm 28-07-2013 104 14 Download
-
2.RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID: 2.1.Rối loạn protid huyết tương: Thành phần Protid huyết tương: Albumin, Globulin, Fibrinogen - Vai trò của protid huyết tương: + Tạo áp lực keo. + Bảo vệ cơ thể + Độ nhớt huyết tương + Vận chuyển các chất + Đông máu + Cung cấp acid amin cho cơ thể
13p muaxuan102 25-02-2013 372 63 Download
-
Bệnh tiểu đường là một loại rối loạn chuyển hóa và biến dưỡng các chất Glucid, Lipid, Protid, kèm theo tình trạng thiếu Insuline gây nên sự giảm dung nạp đối với chất Carbohydrate, khiến đường huyết tăng cao. Có 3 loại tiểu đường: - Tiểu đường type I: Đa số bệnh xuất hiện từ thời niên thiếu hoặc thanh thiếu niên, nhưng cũng có thể xảy ra ở bất cứ tuổi nào. Phần lớn trường hợp là do sự đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào phá hủy hoạt động điều khiển sản xuất Insuline và phá hủy...
7p thiuyen5 22-08-2011 103 6 Download
-
Bệnh Đái tháo đường hay còn thường được gọi là bệnh tiểu đường là một bệnh nội tiết mạn tính. Bệnh có biểu hiện đặc trưng là tăng đường huyết, cùng với các rối loạn chuyển hoá glucid, lipid, protid... Đây là hậu quả của tình trạng thiếu insulin tuyệt đối hoặc tương đối. Bệnh Đái tháo đường là một trong năm bệnh không lây nhiễm có tốc độ gia tăng nhanh nhất. Ước tính số người bị đái tháo đường trên thế giới đến năm 2020 sẽ lên tới 300 triệu người. Tỷ lệ đái tháo đường tăng nhanh...
7p thiuyen2 11-08-2011 108 9 Download
-
Vai trò của protid trong cơ thể Protid cung cấp 10-15% năng lượng cơ thể. Mọi trường hợp cơ thể phải tăng đốt protid để tạo thêm năng lượng đều lãng phí và bất đắc dĩ, như khi đói ăn hoặc ăn đủ protid nhưng khẩu phần thiếu năng lượng (thiếu glucid và lipid). Một người cân nặng 70kg nhịn đói trong 24 giờ, với mức tiêu hao năng lượng trong ngày là 1800 kcal phải huy động 160 g lipid dự trữ và 75g protein cơ (Cahill,1970). Gọi là lãng phí vì: (1) lượng protid dự trữ ít,...
9p buddy7 29-06-2011 169 33 Download
-
Bệnh tiểu đường là một loại rối loạn chuyển hóa và biến dưỡng các chất Glucid, Lipid, Protid, kèm theo tình trạng thiếu Insuline gây nên sự giảm dung nạp đối với chất Carbohydrate, khiến đường huyết tăng cao. Có 3 loại tiểu đường: - Tiểu đường type I: Đa số bệnh xuất hiện từ thời niên thiếu hoặc thanh thiếu niên, nhưng cũng có thể xảy ra ở bất cứ tuổi nào. Phần lớn trường hợp là do sự đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào phá hủy hoạt động điều khiển sản xuất Insuline và phá...
6p vienthuocdo 18-11-2010 194 35 Download
-
Acid nicotinic (Vitamin PP, Vitamin B3, Niacin) Là vitamin tan trong nước, có nhiều trong gan, thịt, cá, rau, quả và ngũ cốc. Vi khuẩn ruột có thể tổng hợp một lượng nhỏ vitamin PP. Ngoài vai trò NAD, NADP tham gia vào chuyển hóa protid, glucid và oxy hóa trong chuỗi hô hấp tế bào ở các mô, acid nicotinic còn làm hạ lipoprotein máu rõ rệt. Sau 1 - 4 ngày điều trị, vi tamin PP làm giảm triglycerid 20 - 80%. Đối với LDL -cholesterol, thuốc có tác dụng rõ sau 5 - 7 ngày. Sau 3 - 5...
5p thaythuocvn 26-10-2010 102 6 Download
-
Ít người biết rằng ớt xanh Đà Lạt có tác dụng tốt cho những người béo phì trong việc ngăn chặn nguy cơ mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa, chẳng hạn như tiểu đường. Nên thường xuyên dùng nó như một loại sinh tố. Ớt xanh Đà Lạt chứa khá nhiều protid, đường, canxi, phospho, sắt, betacaroten, vitamin B1, B2, PP. Nó là loại rau quả chứa nhiều vitamin C nhất. Các chất trong loại quả này có tác dụng kích thích tuyến dịch vị, gia tăng sự bài tiết, vì thế tăng cường tác dụng tiêu hóa. Ngoài ra,...
5p hibarbie 17-09-2010 107 11 Download
-
Đái tháo đường (ĐTĐ) là rối loạn chuyển hóa glucid, protid, lipid do nhiều nguyên nhân khác nhau. Bệnh nhân ĐTĐ týp 2 là do rối loạn tiết insulin, tăng giải phóng glucose ở gan và kháng insulin (ở tổ chức gan và tổ chức mỡ). Mục tiêu và nguyên tắc Mục tiêu điều trị ĐTĐ týp 2: (theo Hội ĐTĐ Hoa Kỳ). Glucose huyết tương lúc đói đạt: 5- 7,2mmol/dl (130mg/dl). Glucose huyết tương sau ăn
7p nuquaisaigon 05-08-2010 174 17 Download
-
Tích tụ đạm và tích tụ đường do rối loạn men ở trẻ em đã phát sinh ra rất nhiều bệnh trạng trên hệ cơ và thần kinh, bệnh còn di truyền cho thế hệ sau. Bệnh tích tụ đạm ở trẻ em Trẻ ăn quá nhiều đạm (protid) mà không được chuyển hóa do rối loạn men có thể gây nên những dấu hiệu thần kinh, nhất là chậm phát triển trí tuệ. Bệnh thiểu năng tâm thần là hay gặp nhất. Thiểu năng tâm thần nặng thường kèm theo những cơn động kinh, đôi khi có những cơn...
6p dekhihocgioi 17-07-2010 152 10 Download
-
Protid cung cấp 10-15% năng lượng cơ thể. Mọi trường hợp cơ thể phải tăng đốt protid để tạo thêm năng lượng đều lãng phí và bất đắc dĩ, như khi đói ăn hoặc ăn đủ protid nhưng khẩu phần thiếu năng lượng (thiếu glucid và lipid). Một người cân nặng 70kg nhịn đói trong 24 giờ, với mức tiêu hao năng lượng trong ngày là 1800 kcal phải huy động 160 g lipid dự trữ và 75g protein cơ (Cahill,1970). Gọi là lãng phí vì:...
11p bsndtuan1965 26-05-2010 368 58 Download