intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Co giật ở trẻ sơ sinh

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

194
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Co giật ở trẻ sơ sinh giúp người học hiểu được co giật là một bệnh hết sức nguy hiểm và có thể gây tử vong nhanh, hoặc tổn thương não không hồi phục; chẩn đoán nguyên nhân gây co giật ở trẻ sơ sinh thường gặp; điều trị, xử trí các bệnh co giật ở sơ sinh thường gặp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Co giật ở trẻ sơ sinh

  1. Co giat CO GIẬT Ở TRẺ SƠ SINH * Mục tiêu 1. Hiểu được co giật là một bệnh hết sức nguy hiểm và có thể gây tử vong nhanh, hoặc tổn thương não không hồi phục. 2. Chẩn đoán nguyên nhân gây co giật ở trẻ sơ sinh thường gặp. 3. Điều trị, xử trí các bệnh co giật ở sơ sinh thường gặp. * Nội dung 1. Đại cương: - Co giật là biểu hiện sự rung giật, đôi khi tăng trương lực cơ hoặc có cả hai. - Trẻ sơ sinh co giật thường kín đáo, cơn ngắn và nhẹ. Tuỳ theo mức độ co giật nhiều hay ít, lâu hay mau, mức độ tổn thương não nặng hay nhẹ cho nên cần phải chẩn đoán nhanh và tìm nguyên nhân để điều trị xử trí kịp thời. Các di chứng thần kinh của động kinh, chậm phát triển về tinh thần và vận động phụ thuộc vào tuổi : khoảng 6% đối với trẻ > 3 tuổi nhưng cao đến 29% đối với trẻ < 1 tuổi. Nguyên nhân gây co giật ở trẻ sơ sinh rất khó chẩn đoán vì có thể trẻ biểu hiện rất điển hình như co giật toàn thân xong đôi khi rất kín đáo chỉ một vài cử động bất thường, vì vậy cần phải nắm được trẻ có thực sự tổn thương về não hay không? (như Viêm màng não, xuất huyết não màng não, chấn thương, ngạt khi đẻ, sốt cao …) hay chỉ rối là loạn chuyển hoá nước và điện giải (Hạ đường huyết, hạ Canxi huyết...). 2. Chẩn đoán nguyên nhân 1
  2. Co giat Có 3 nguyên nhân nổi bật gây co giật ở trẻ sơ sinh thường gặp là: - Ngạt khi sinh , - Giảm đường huyết, - Giảm Can xi huyết Trong 3 bệnh kể trên tỷ lệ co giật chiếm 60-70% trong tổng số bệnh và được phân bố dễ nhớ như sau: 1.Nhóm do chuyển hoá: 3. Nguyên nhân khác:  Ca,  Glucose,  Na,  Na, Ngạt, chấn thương, xuất huyết Mg, nội sọ (XHN-MN sớm), dị tật Đối kháng Vitamine B6 người mẹ, về não (đầu nhỏ, loạn sản não Bệnh Axit Amin ,bệnh lý axit hưu và loạn sản não tuỷ), bất thường cơ... hệ thần kinh trung ương, thuốc do mẹ dùng (Heparin, Cocain hoặc các thuốc kích thích, thuốc hồi sức…), bệnh lý não (vàng 2. Nhiễm trùng: da nhân do tăng Bilirubin gián Nhiễm trùng huyết, Viêm màng tiếp) não do vi trùng / siêu vi, Abscess não, Nhiễm trùng bào thai (IMC, Rubeola, Toxoplasma) Cơn co giật toàn thể làm tăng chuyển hoá não lên ít nhất là gấp 3 lần bình thường. Đầu tiên là tăng hoạt động hệ giao cảm, giải phóng catecholamine gây co mạch ngoại vi và tăng huyết áp , cơ chế tự điều hoà của 2
  3. Co giat mạch não cũng bị mất, kết quả là khi huyết áp tăng thì làm lưu lượng tưới máu cho não tăng lên để cung cấp oxy và năng lượng cho não, nếu trẻ tiếp tục co giật thì hậu quả sẽ là hạ huyết áp và giảm lưu lượng máu não gây ứ đọng acid lactic, tiếp theo là chết tế bào, phù não và tăng áp lực nội sọ. Tăng áp lực nội sọ lại làm giảm tưới máu cho não. Rối loạn chuyển hoá Canxi và Natri của tế bào cũng là nguy cơ gây chết tế bào. 3. Khám lâm sàng: Khi khám một trẻ bị co giật cần phải dựa vào : Bệnh sử biểu hiện lâm sàng, khám thực thể, cận lâm sàng, đáp ứng lâm sàng đối vớí phương pháp điều trị 3.1. Hỏi bệnh sử: 3.1.1 Tiền căn bệnh chủ yếu hỏi mẹ : - Tiền căn dùng thuốc gây nghiện, thuốc ngủ, thuốc giảm đau dài ngày hay không? - Tiền căn sản khoa ở mẹ? Bất kỳ yếu tố nào sau đây điều quan trọng: + Vỡ ối sớm (ngạt, nhiễm trùng?) + Viêm màng ối – đệm (nhiễm trùng bào thai) + Sốt ở mẹ, hoặc có biểu hiện của nhiễm trùng hệ thống trước kia hoặc mới đây (có dùng thuốc?) + Sinh khó hoặc có biểu hiện suy thai, (sanh hút, can thiệp dụng cụ?) + Mổ lấïy thai? 3
  4. Co giat - Có tiền căn gia đình về bệnh lý rối loạn chuyển hóa hay rối loạn nội tiết bao gồm bệnh lý đái tháo đường hoặc bệnh lý tuyến phó giáp. - Một bệnh sử co giật của gia đình được giới hạn trong giai đoạn sơ sinh. 3.1.2 Tiền căn con: - Phải nắm được các dữ liệu theo dõi trong khi sanh vì bệnh nhân có khả năng bị ngạt trong tử cung mặc dù Apgar sau khi sanh không thấp vì ngạt trước khi sanh có khả năng gây bệnh lý não do ngạt và gây co giật (trẻ có nguy cơ nếu mẹ có chuyển dạ kéo dài) - Thời gian trẻ khóc ngay sau sinh? (nghĩ nhiều ngạt sơ sinh) - Dùng các loại thuốc gì hồi sức cho trẻ? (nghĩ nhiều do thuốc) - Trẻ có sốt trứớc không? Bỏ bú? (nghĩ nhiều về bệnh nhiễm trùng) 3.2.3 Thời gian khởi phát co giật: Điều này quan trọng vì có thể gợi ý cho ta một số nguyên nhân có thể gặp: - Dưới 3 ngày tuổi: Ngạt khi sinh, xuất huyết não màng não sớm do sang chấn sản khoa, hạ đường huyết, hạ Canxi huyết, ngộ độc thuốc, phụ thuộc Pyridoxine, hay bệnh nhiễm trùng từ mẹ lây sang con... - Từ 3 ngày đến 7 ngày tuổi: Nhiễm trùng huyết, viêm màng não, rối loạn chuyển hoá, hạ Canxi máu... - Trên 7 ngày tuổi: Rối loạn chuyển hoá do di truyền, viêm màng não, dị dạng não... 3.2. Biểu hiện lâm sàng và khám thực thể: 3.2.1 Những cơn co giật thường thấy ở trẻ sơ sinh: 4
  5. Co giat Co giật không điển hình chiếm 50% tình trạng co giật ở trẻ sơ sinh. Cơn co giật không điển hình thường không liên qua với điện não đồ dạng động kinh hoặc tăng đồng bộ, có thể có nguồn gốc dưới vỏ và thuốc chống co giật không cải thiện được.Có những dạng co giật như: run giật mắt, chớp hoặc run mi, cử động môi miệng, tăng tiết dịch, tư thế tăng trương lực của 1 chi, cử động bất thường (bơi hoặc đạp xe).  Kín đáo: Dễ bỏ qua khi khám nhanh.  Khu trú: Cơn giật cục bộ, không giá trị ở định khu nào.  Tái diễn và thay đổi: Một đứa trẻ có thể có nhiều cơn co giật. Trẻ có tính chất gợi ý giúp chẩn đoán co giật nhưng không hoàn toàn chính xác có thể biểu hiện như: - Những vận động lập đi lập lại của lưỡi, khoé miệng, mi mắt (chớp mắt) cuả mắt (rung nhãn cầu), của môi (phản xạ mút...) - Hoạt động bất thường của chi: trương lực cơ (tăng trương lực cơ, hoặc giảm trương lực cơ) - Nếu trẻ có hôn mê (trương lực cơ có thể mất) Cơn ngừng thở, xanh tím: thường gặp một trong các bất thường trên. Tình trạng co giật kéo dài biểu hiện tình trạng bệnh nặng Đối với trẻ sơ sinh nhẹ cân với tuổi thai chịu nhiều tress do bị co giật xuất hiện trong ngày đầu tiên, hầu như chắc chắn có hạ đường huyết kèm hạ canxi huyết. Cơn giật do nhiễm trùng nội sọ thường gặp sau 48 giờ. Bệnh lý não do ngạt, thiếu máu cục bộ thường biểu hiện co giật trong vòng 12 giờ sau khi sanh. 5
  6. Co giat Co giật sau ngày tuổi thứ 5 thường do: hạ Can xi máu. 3.2.2Thăm khám thực thể: - Xác định tri giác trẻ tỉnh hay mê? (Có rối loạn thần kinh thực vật? Khám đồng tử, phản xạ ánh sáng, Giảm hay tăng trương lực cơ? (phản xạ nguyên phát còn hay mất?) Co giật hay gồng cứng khi kích thích hoặc thăm khám (nghĩ nhiều uốn ván),Phát hiện các dấu hiệu nhiễm trùng khác như : Rốn, phổi, da...Các bệnh lý não do chuyển hóa hoặc do thiếu oxy mô, hoặc xuất huyết nội sọ (do sang chấn sản khoa trẻ sinh có can thiệp? có thiếu máu?), Cần phân biệt giữa bướu máu và huyết thanh nếu có khối u vùng đầu? hay mọi vết trầy ở da của trẻ) Khám thóp (phồng?)Thêm vào đó cần phải thăm khám thần kinh nhằm xác định tình trạng chức năng của hệ thần kinh trung ương và nhằm phát hiện những dấu hiệu thần kinh khu trú?- Khám dấu hiệu sinh tồn : Mạch, nhiệt độ, nhịp thở, huyết áp, cân nặng... Chú ý: Trẻ nặng đang nằm tại cấp cứu không nên khám chi tiết như trong bài Khám trẻ sơ sinh, nhưng khi qua cơn co giật (hạ Canxi) trẻ có thể trở về trạng thái bình thường chúng ta mới khám kỹ như mô tả trong bài khám sơ sinh: phản xạ nguyên phát…) 6
  7. Co giat 7
  8. Co giat 3.3. Chaån ñoaùn nguyeân nhaân: 3.3.1 Nguyeân nhaân chu sinh: Bao goàm beänh lyù naõo sô sinh, ñuïng daäp naõo, vaø xuaát huyeát noäi soï. 3.3.1.1 Beänh lyù naõo sô sinh: duøng ñeå chæ roái loaïn chöùc naêng naõo ôû treû sô sinh, bao goàm caû co giaät, maø nguyeân nhaân khoâng ñöôïc bieát. Thuaät ngöõ beänh lyù naõo do thieáu oxy-thieáu maùu cuïc boä neân traùnh duøng tröø khi coù baèng chöùng roõ raøng. Xaûy ra ôû sô sinh coù suy thai naëng coù ngöng thôû luùc sanh. Chieám khoaûng 24-40% co giaät sô sinh. Co giaät thöôøng xaûy ra trong ngaøy ñaàu, thöôøng nhaát trong 12 giôø ñaàu. Kieåu giaät: coù theå kín ñaùo, co goàng, co giaät ña oå. Coù theå keøm roái loaïn chuyeån hoùa nhö haï ñöôøng huyeát, haï calci maùu, SIADH coù haï natri maùu, vaø ñaùi thaùo nhaït.(Syndrome of Inappropriate Antidiuretic Hormone Secretion ) 3.3.1.2 Xuaát huyeát noäi soï vaø chaán thöông heä thaàn kinh trung öông: Coù theå do sanh ngoâi moâng hay sanh keàm khoù. Coù theå gaây ñuïng daäp naõo, xuaát huyeát döôùi maøng cöùng, xuaát huyeát döôùi maøng nheän Bieåu hieän co giaät khu truù vaø daáu thaàn kinh 1 beân, thöôøng xaûy ra trong ngaøy ñaàu. 3.3.2. Roái loaïn chuyeån hoùa: thöôøng co giaät cô khu truù hay ña oå 3.3.2.1 Haï ñöôøng huyeát: Ñöôøng huyeát döôùi 40 mg/dl, Thöôøng gaëp ôû treû coù meï tieåu ñöôøng, nhoû so tuoåi thai, sanh non, sanh ngaït hay 8
  9. Co giat stress. Thöôøng keøm hoaëc laø bieán chöùng cuûa nguyeân nhaân gaây co giaät khaùc nhö nhieãm truøng huyeát, viêm maøng naõo. Trieäu chöùng thöôøng giaûm tröông löïc cô, ngöng thôû, lô mô, giaät mình hay co giaät. Khi xaûy ra thì thöôøng ñaõ bò haï ñöôøng huyeát laâu daøi, do ñoù tieân löôïng xaáu. 3.3.2.2. Haï calci maùu: calci maùu < 7 mg/dl khi albumin maùu > 3.5 g/dl. Haï calci sôùm gaëp ôû sô sinh non thaùng, ngaït, sang chaán, sô sinh coù meï cöôøng phoù giaùp vaø meï tieåu ñöôøng. Hay ñi keøm caùc nguyeân nhaân khaùc gaây co giaät nhö haï ñöôøng huyeát hay laø 1 phaàn cuûa beänh lyù naõo sô sinh, do ñoù khi tieâm calci coù theå vaãn khoâng chaám döùt co giaät. Tieân löôïng tuøy beänh neàn. Haï calci treã laø do uoáng söõa coù tæ leä calci/phosphor khoâng toái öu, baát thöôøng chuyeån hoùa Vit D hay beänh lyù thaän. Xaûy ra thöôøng sau tuaàn leã ñaàu, khu truù vaø thöôøng ñaùp öùng vôùi ñieàu trò calcium. Tieân löôïng raát toát. 3.3.2.3. Haï Magne maùu: magne maùu < 1.2 mg/dl. Thöôøng keøm haï calci maùu. 3.3.2.4 Haï Natri maùu: coù theå do SIADH, maát muoái qua thaän hay uoáng nhieàu nöôùc nhöôïc tröông. 3.3.2.5 Taêng Natri maùu: coù theå do maát möôùc, beänh thaän, ñaùi thaùo nhaït 3.4. Caùc roái loaïn chuyeån hoùa khaùc: Phuï thuoäc pyridoxine, roái loaïn chuyeån hoùa amino acid, toan maùu do caùc chaát höõu cô 9
  10. Co giat (methylmalonic, propionic, toan hoùa acid lactic baåm sinh, …), baát dung naïp fructose 3.5. Nhieãm truøng: coù theå gaây co giaät baát cöù luùc naøo. Vieâm maøng naõo, goàm caû abscess naõo Nhieãm sieâu vi (coxackievirus, echovirus, …) Giang mai, toxoplasmosis, HIV. 3.6. Roái loaïn phaùt trieån: baát saûn naõo, baát thöôøng Sturge-Weber, u sôïi thaàn kinh, … 3.7. Co giaät lieân quan thuoác: - Hoäi chöùng cai nghieän: meï nghieän ma tuùy, coù duøng cocain, methadone, barbiturate, methamphetamine. - Sô suaát tieâm gaây teâ vaøo tuaàn hoaøn thai nhi hoaëc tröïc tieáp vaøo da ñaàu hoaëc giaùn tieáp vaøo tuaàn hoaøn nhau thai. Tieân löôïng toát neáu chaån ñoaùn vaø xöû trí toát. - Theophylline ôû lieàu ñoäc coù theå gaây co giaät - Propylene glycol, moät chaát hoøa tan trong 1 soá cheá phaåm dinh döôõng qua tónh maïch, coù lieân quan ñeán co giaät ô treû non thaùng. - Meï coù uoáng Fluoxetin hydrochloride trong luùc mang thai hay chu sinh. 3.8. Ña hoàng caàu/taêng ñoä nhôùt maùu (hct maùu tónh maïch > 65%, hct maùu tónh maïch ôû thôøi ñieåm 2 giôø > 64%, hct maùu tónh maïch hay ñoäng maïch roán > 63%) : ña hoàng caàu vaø taêng ñoä nhôùt maùu laøm thieáu oxy moâ, giaûm ñöôøng huyeát töông vaø deã vi taéc maïch. 10
  11. Co giat 3.9. Nhoài maùu khu truù: ôû ñoäng hay tónh maïch. Coù theå khôûi phaùt do thieáu protein C hay S, ña hoàng caàu, ña tieåu caàu, meï duøng cocain v.v… coù theå chaån ñoaùn baèng MRI. 3.10. Co giaät sô sinh coù tính gia ñình: di truyeàn tính troäi nhieãm saéc theå thöôøng. Thöôøng co giaät cuoái tuaàn ñaàu vaø hieám khi keùo daøi quaù tuoåi sô sinh (moät soá keùo daøi vaøi thaùng). 3.11. Beänh lyù naõo do cao huyeát aùp: coù theå gaây co giaät ôû sô sinh. 3.12. Khoâng roõ nguyeân nhaân: 3-25% tröôøng hôïp 4. Xét nghiệm cận lâm sàng: - Các xét nghiệm lâm sàng cần thực hiện ngay sau khi biện luận lâm sàng nghĩ nhiều đến một bệnh lý nào? - Một chẩn đoán ban đầu nên hướng về các bệnh lý có khả năng gây nên những thương tổn thần kinh đáng kể nếu không được điều trị có thể tử vong. - Do đó, những rối loạn chuyển hóa như hạ đường huyết, hay hạ canxi huyết nên được loại trừ ngay lập tức qua phân tích đường huyết, hoặc ion đồ. - Chọc dò dịch não tuỷ. - Cấy máu và cấy dịch não tủy: Xét nghiệm sinh hoá, tế bào. - Xét nghiệm ion đồ: Ca 2+ , Na +, Cl-, Mg2+... - Echo não xuyên thóp. - CT scanner. - EEG (nghi động kinh): Đo ngay cơn giật, điện não đồ có thể biểu hiện bất thường khu trú hoặc toàn diện, thể sóng cấp tính, nhọn, nhiều ứng động điện tách rời hoặc từng luồng, ngoài ra những cơn co giật lâm sàng những vạch cực điểm và vạch phẳng biểu hiện tiên lượng xấu. 11
  12. Co giat Duøng EEG trong chaån ñoaùn: raát khoù chaån ñoaùn co giaät sô sinh treân EEG vì naõo sô sinh chöa tröôûng thaønh. 5. Điều trị Dù có biết rõ nguyên nhân gây nên co giật ở trẻ sơ sinh hay là không biết rõ nguyên nhân gây nên cơn co giật việc đầu tiên phải làm là thông đường thở ngay và cắt cơn co giật càng sớm càng tốt, và tuỳ các nguyên nhân và trường hợp bệnh khác nhau mà chúng ta sử dụng thuốc chống co giật có hoạt tính ngắn hoặc dài. Đôi khi chúng ta cũng phải dò liều điều trị đầu tiên cũng như ngừng thuốc . Bước đầu tiên trong xử trí bệnh nhi bị co giật là đánh giá và nếu cần thì sơ cứu ngay theo các bước A, B, C, D, E . Mục đích là để đảm bảo được rằng “tình trạng co giật của trẻ không phải là do thiếu oxy và hoặc là do thiếu tưới máu não; còn nếu co giật do bệnh lý tại não thì tình trạng co giật của trẻ cũng sẽ không bị xấu đi do thiếu cung cấp máu oxy hoá cho não ” Caùc co giaät lieân tieáp hay taùi phaùt coù theå gaây ra thay ñoåi sinh lyù hoùa laøm toån thöông naõo, do ñoù caàn ñieàu trò tích cöïc. 5.1. Thông đường hô hấp: 5.1.1. A:Đánh giá đường thở có thông không ( Airway ) Đánh giá đường thở có thông không bằng phương pháp nhìn, nghe, và cảm nhận.Nếu nhìn không thấy khí vào phổi ( = lồng ngực không nở ra ) : cần nâng cằm hoặc đẩy hàm và đánh giá lại xem đường thở đã thông chưa. Nếu vẫn chưa có hiệu quả thì cần thực hiện ngay các thủ thuật làm thông đường thở và thổi ngạt ngay cho bệnh nhân. 12
  13. Co giat 5.1.2. B: Đánh giá trẻ có thở thích đáng hay không ( Breathing ) Đánh giá trẻ có thở thích đáng hay không dựa vào:- Các dấu thở gắng sức :Rút lõm.,Biến đổi tần số thở.Tiếng thở rên.,Sử dụng cơ hô hấp phụ,Phập phồng cánh mũi,Tiếng thở,Sự giãn nở lồng ngực - bụng, - Hiệu quả của thở:Tần số tim.Sắc da.Trạng thái ý thức.Di động của bụng.Độ bão hoà oxy bằng pulse oximeter. 5.1.3. C: Đánh giá tình trạng tuần hoàn có thoả đáng hay không(Circulation ) Dựa vào tình trạng tim mạch Tần số tim và nhịp tim : Trẻ có nhịp chậm bất thường gợi ý tăng áp nội sọ. “Nhịp chậm bất thường được định nghĩa là nhịp dưới 60 lần/phút hoặc là nhịp tim giảm xuống quá nhanh kèm với dấu thiếu tưới máu.” Độ nảy của mạch, Thời gian làm đầy mao mạch. Huyết áp :Bình thường:HAĐMTB ở trẻ sanh non 24 giờ đầu: tương đương # tuổi thai & tăng dần 0,3mmHg/giờ ,24 giờ tiếp theo: tăng 0,1mmHg/giờ & ổn định trong suốt tuần đầu CNLS (gram) khi HAĐMTB (mmHg) < 750 g < 25 mmHg < 1250 g < 30 mmHg < 1500 g < 32 mmHg 13
  14. Co giat Đủ tháng > 2500 g < 40 mmHg Hạ huyết áp:giá trị HATB < bách phân vị thứ 10 (10th percentile) theo tuổi thai hoặc cân nặng lúc sanh hoặc tuổi sau sanh thì các nguyên nhân đó có thể là nguyên nhân hoặc chỉ là hậu quả của co giật. Ảnh hưởng của suy tuần hoàn đối với các cơ quan khác .Hạ huyết áp là một dấu ấn của tổn thương hệ tim mạch ,Tuy nhiên, hạ huyết áp không có nghĩa tuyệt đối là tình trạng tưới máu và oxy không đầy đủ cho mô (Shock),Rối loạn chức năng biểu hiện (co giật, suy thận, nhiễm toan, tắc ruột...)chứng tỏ rằng sự tưới máu và oxy đã bị tổn thương . - Hô hấp: Nếu trẻ thở sâu và nhanh (mà không có dấu gắng sức) gợi ý nhiễm toan chuyển hoá . - Da : Các dấu hiệu giảm tưới máu dưới da (tái hoặc tím và lạnh) Cần theo dõi tần số và nhịp tim, huyết áp, sự chênh lệch nhiệt độ trung tâm và ngoại vi. Nếu tần số tim > 200 lần /phút ở trẻ nhũ nhi hoặc > 150 lần/phút ở trẻ lớn hoặc nhịp bất thường thì ta cần đo 1 điện tâm đồ chuẩn cho trẻ . 5.1.4. D: Đánh giá chức năng thần kinh ( Disability )Đánh giá mức độ tri giác dựa trên bảng điểm AVPU ( Alert - Voice - Pain - Unconscious) ít có ý nghĩa vì mức độ tri giác trong cơn giật bản thân đã bất thường.( ở những trẻ lớn ) Đánh giá kích thước và phản xạ đồng tử : Đồng tử co nhỏ nên hướng tới ngộ độc thuốc phiện 5.1.5. E: Thăm khám toàn thân ( Exposure ) Đo nhiệt độ trung tâm và ngoại vi Sốt nếu có , gợi ý đến nguyên nhân nhiễm trùng (nhưng không sốt 14
  15. Co giat thì không hẳn là không nhiễm trùng sơ sinh không đặc hiệu nhưng những dấu hiệu ngộ độc thuốc tàu( sơ sinh hay cho uống ): đồng tử co? - Hút đàm khi trẻ có tăng xuất tiết (hút qua mũi-miệng, hay qua nội khí quản) + Ống qua mũi miệng: ống 6-8 F, ống qua NKQ: ống < 3,5 catheter số 6, ống > 3,5: catheter số 8 + Điều chỉnh áp lực hút của trẻ sơ sinh là: 45-65 mmHg (không quá 80 mmHg) nếu hút cao hơn sẽ gây tổn thương niêm mạc, xuất huyết, nhiiễm trùng. + Đầu ngửa và nghiêng về một bên, nếu đàm đặc nhỏ NaCl 0,9 % vào ống NKQ 0,5-1 ml bóp bóng vài nhịp sau đó mới hút lại . - Cho thở Oxy : + Nếu cho thở ngắn: Hood (mũ nhựa): lưu lượng oxy: 8-10 l/ph + Nếu cho thở dài: Cannulla 0,25-1 lít /phút Chú ý: Trẻ co giật liên tục hay có cơn ngừng thở phải đặt nội khí quản. 5.2. Phaûi ñieàu trò nguyeân nhaân gaây co giaät: hoäi chöùng cai thuoác, roái loaïn chuyeån hoùa, vieâm maøng naõo … - Phaûi coù ñöôøng truyeàn tónh maïch, neáu caàn thì laäp ñöôøng tónh maïch roán. Glucose: thöû ngay Dextrostix, neáu thaáp :ñieàu trò haï ñöôøng huyeát ngay (baøi Haï ñöôøng huyeát sô sinh). - Phuï thuoäc Pyridoxine ñöôïc ñieàu trò thöû baèng tieâm maïch 50mg pyridoxine. Co giaät ngöng trong vaøi phuùt neáu nguyeân nhaân laø phuï thuoäc Pyridoxine hay thieáu Pyridoxine.Caàn ñieàu trò duy trì baèng ñöôøng uoáng 15
  16. Co giat 10-100 mg Pyridoxine moãi ngaøy. Trong tröôøng hôïp thieáu pyridoxine, cho uoáng 5mg moãi ngaøy. 5.3.Choáng co giaät: neáu co giaät khoâng do haï ñöôøng huyeát hay roái loan chuyeån hoaù , phaûi duøng thuoác choáng co giaät. 5.3.1.Phenobarbital: Neáu ñang co giaät (luùc nhaäp vieän): -phenobarbital 15-20 mg/kg truyeàn tónh maïch 15-30 phuùt. - Neáu co giaät tieáp tuïc sau 60 phuùt, cho lieàu thöù hai 10mg/kg, thöôøng phoái hôïp theâm lieàu taán coâng phenytoin. - Theo doõi huyeát aùp vaø hoâ haáp, neáu caàn ñaët noäi khí quaûn. - Giöõa côn giaät (luùc nhaäp vieän): neáu tröôùc ñoù treû co giaät , hieän khoâng co giaät : truyeàn tónh maïch 1 lieàu 15-20mg/kg seõ ñaït noàng ñoä ñieàu trò. - Lieàu duy trì: 5mg/kg/ngaøy, cho 1 laàn hay chia 2 laàn. 5.3.2. Phenytoin: - Lieàu 15-25mg/kg pha trong Normalsaline truyeàn tónh maïch toác ñoä khoâng quaù 1mg/kg/phuùt. - Thöôøng söû duïng khi khoâng ñaùp öùng vôùi phenobarbital, hay khi caàn phaûi theo doõi saùt tri giaùc. 5.3.3. Diazepam: chæ duøng khi caàn caét nhanh côn co giaät (VD khi co giaät coù aûnh höôûng ñeán chöùc naêng sinh toàn) Lieàu 0,3-0,5 mg/kg tónh maïch chaäm ñeán khi ngöng co giaät. Coù taùc duïng coäng hôïp vôùi phenobarbital laøm taêng nguy cô ngöng hoâ haáp. Caàn chuaån bò duïng cuï hoã trôï hoâ haáp. 5.3.4. Midazolam: coù theå duøng laøm thuoác choáng co giaät. 16
  17. Co giat - Lieàu ñaàu: 0,02-0,4 mg/kg tieâm baép (toái ña 5 mg) - Hoaëc 0,02-0,1 mg/kg tieâm maïch, sau ñoù truyeàn 0,06-0,4 mg/kg/giôø. 5.3.5. Thuoác khaùc: Calcium: neáu haï calci laø nguyeân nhaân gaây co giaät : Pha loaõng calcium gluconate 10% 2ml/kg (18mg calcium nguyeân toá/kg) vôùi nöôùc caát vaø tieâm maïch chaäm ít nhaát 3 phuùt. Trong luùc tieâm phaûi theo doõi monitor tim. Khoâng ñöôïc pha calcium vôùi bicarbonate. Tiem nhanh gaây chaäm nhòp tim, thoaùt maïch gaây hoaïi töû moâ. Traùnh tieâm vaøo tónh maïch roán tröø khi ñöôøng truyeàn ñeán ñöôïc tónh maïch chuû döôùi. Caàn ñieàu trò duy trì calcium khi heát co giaät. Magnesium: Haï magnesium ñöôïc ñieàu trò baèng magne sulfate 50% 0,2ml/kg. Nöûa soá treû haï calci maùu coù haï magne maùu ñi keøm; do ñoù neáu khoâng ñieàu trò haï magne maùu seõ laøm khoâng ñaùp öùng khi tieâm calcium ñieàu trò haï calci maùu. 6. Tiên lượng: 6.1. Tiên lượng phụ thuôc: - Tuổi thai càng non : tử vong và di chứng cao - Cơn co giật: dài, lâu, xuất hiện sớm, cũng như cục bộ hay lan tỏa,có tăng trương lực cơ … 6.2. Yếu tố gây tử vong , chậm phát triển ,bại não ,động kinh( 30% co giật PT thành ĐK): Apgar < 6 /5 phút 17
  18. Co giat Suy hô hấp, giảm trương lực cơ, sau sanh cần có thông khí áp lưc dương 5 phút, Co giật sớm và kéo dài > 30 phút Không khống chế được cơn co giật > 3 ngày Tăng trương lưc cơ hoặc rung giật cơ 7. Phòng ngừa: - Cấp 0: Giáo dục bà mẹ mang thai nên khám thai định kỳ, dễ dàng tiên lượng cuộc đẻ, tránh đẻ non, tránh sinh ngạt, chuyển dạ kéo dài, khi dùng thuốc cho mẹ điều trị bệnh toàn thân không nên có thai, mẹ không lạm dụng dùng thuốc chống nôn, hay thuốc Vitamin B6. - Cấp 1: Chăm sóc, và theo dõivà điều trị đự phòng (nếu cần) trẻ có nguy cơ cao sanh ngạt nhẹ cân, chuyển dạ kéo dài, mẹ bị bệnh lý nhiễm trùng trước ngày sinh... - Cấp 2: Phát hiện sớm chẩn đoán và điều trị bệnh co giật (Hạ Canxi, rối loạn nước điện giải...) - Cấp 3: Điều trị di chứng co giật, bại não, hay yếu liệt toàn thân, phục hồi chức năng, vật lý trị liệu. *Tài liệu tham khảo 1. Huỳnh Thị Duy Hương Bài giảng CO GIẬT SƠ SINH (bộ môn Nhi ĐHYD TP HCM) 2. Bạch Van Cam. Co giật, Phác đồ điều trị Nhi khoa 2009, Bệnh viện Nhi Đồng I, TP. Hồ Chí Minh, NXB Y học, 2009, trang 45-50. 18
  19. Co giat 3. Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tú. Co giật, Thực hành cấp cứu Nhi khoa, NXB Y học, 2010, trang 167-171. 4.Lê Nam Trà (1997). Co giật và động kinh ở trẻ em. Cẩm nang điều trị Nhi khoa, (tr285 – 292) . Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 5. Nguyễn Thị Kiều Nhi , Bộ môn Nhi trường Đại học Y dược Huế (2009) Co giật ở trẻ sơ sinh, Nhi khoa tập 1 chương sơ sinh- cấp cứu , Nhà xuất bản Đại học Huế (tr 168-181) 6.Nguyễn thị Hồng Thê ,Phác đồ ĐIỀU TRỊ cấp cứu NHI KHOA 2006 (BV NHI ĐỒNG II TP HCM) (tr 270-271) 7. André J. du Plessis (2008). Neotanal seizures. In John P. Cloherty, Eric C. Eichenwald, Ann R. Stark. Manua of neotanal Care, 6th edition, pp 483 – 498. 8. Janet S. Soul (2008). Intracrainal Hemorrhage. In John P. Cloherty, Eric C. Eichanwald, Ann R. Stark. Manua of neotanal Care, 6th edition, pp ( 499 – 517 ) 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1