
Bài giảng Cơ học kết cấu: Chương 5 - PGS. TS. Lương Văn Hải
lượt xem 0
download

Chương 5 giới thiệu Phương pháp lực – một trong những phương pháp phân tích kết cấu quan trọng trong Cơ học kết cấu. Nội dung tập trung vào nguyên lý và các bước áp dụng phương pháp lực để xác định nội lực trong hệ siêu tĩnh. Bài giảng trình bày cách lựa chọn ẩn, thiết lập phương trình tương thích biến dạng, và giải hệ phương trình để xác định phản lực dư;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ học kết cấu: Chương 5 - PGS. TS. Lương Văn Hải
- BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU CHƯƠNG 5 PGS. TS. Lương Văn Hải Phó Trưởng Khoa Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Đại học Bách khoa Tp.HCM Email: lvhai@hcmut.edu.vn ĐT: 0944 282 090
- 5.1 CÁC KHÁI NIỆM 1. Hệ siêu tĩnh (Statically Indeterminate Structures) Định nghĩa: Hệ siêu tĩnh là hệ không thể xác định được toàn bộ phản lực và nội lực nếu chỉ dùng các phương trình bằng tĩnh học Cấu tạo hình học: là hệ BBH thừa liên kết. Chương 5: Phương pháp lực 2
- 5.1 CÁC KHÁI NIỆM 2. Tính chất - Nội lực và biến dạng nhỏ hơn hệ tĩnh định tương ứng. - Có nội lực do to, , chế tạo không chính xác. ql 4 384 EI - Có nội lực phụ thuộc độ cứng EJ, EF của thanh. - Có độ dai (Ductility) cao do thừa liên 5ql 4 kết nên an toàn nhân mạng cao hơn 384 EI trong các tình huống thảm hoạ như động đất, bão, khủng bố (11/9 ở Mỹ)… Chương 5: Phương pháp lực 3
- 5.1 CÁC KHÁI NIỆM 3. Bậc siêu tĩnh Định nghĩa: BST là số liên kết thừa của hệ tương đương liên kết thanh. Ý nghĩa: BST = số ẩn theo PP Lực, thể hiện độ phức tạp của hệ. Chương 5: Phương pháp lực 4
- 5.1 CÁC KHÁI NIỆM 4. Hệ cơ bản Định nghĩa: HCB là hệ được suy ra từ hệ siêu tĩnh, bằng cách loại bỏ các liên kết thừa. HCB = HST – liên kết thừa. Yêu cầu: HCB phải BBH để dùng được nguyên lí cộng tác dụng. HCB thường là tĩnh định. Chú ý: có nhiều phương án loại bỏ liên kết thừa có nhiều hệ cơ bản khác nhau. Chương 5: Phương pháp lực 5
- 5.1 CÁC KHÁI NIỆM 4. Hệ cơ bản (tt) Thí dụ: Hệ siêu tĩnh: Hệ cơ bản: P P P P P Chương 5: Phương pháp lực 6
- 5.1 CÁC KHÁI NIỆM 5. Nội dung phương pháp lực Ý tưởng: HST = HCB + Điều kiện tương đương Sự khác nhau giữa HST & HCB: Xét ở liên kết sẽ loại bỏ. - Về lực: HST có lực Xk, HCB không có lực. - Về chuyển vị: chuyển vị theo phương Xk trên HST bằng 0, trên HCB ≠ 0. P P X1 X1 X3 X3 X5 X5 X2 X2 Hệ siêu tĩnh: X4 Hệ cơ bản: X4 Chương 5: Phương pháp lực 7
- 5.1 CÁC KHÁI NIỆM 5. Nội dung phương pháp lực (tt) Bổ sung điều tương đương cho HCB: - Về lực: Bổ sung các lực Xk tại liên kết loại bỏ. - Về chuyển vị: áp đặt điều kiện x= 0 ( k=1,n). X (X1 ,X 2 ,...,X n ,P) 0 1 n điều kiện, n ẩn lực tìm X (X1 ,X 2 ,...,X n ,P) 0 2 được nghiệm duy nhất hệ ẩn ...................................... lực X1, X2, …, Xn. X (X1 ,X 2 ,...,X n ,P) 0 n Chương 5: Phương pháp lực 8
- 5.2 PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC KHI TẢI TRỌNG BẤT ĐỘNG 1. Thiết lập phương trình chính tắc Điều kiện X K ( X 1 , X 2 ,..., X n , P ) 0 có thể triển khai theo nguyên lí cộng tác dụng: X (X1 ,X2 ,...,Xn ,P) k 1 k 2 ... kn kP 0 K hay k 1 X 1 k 2 X 2 ... kn X n kP 0 Cho k= 1,2, …, n: Hệ số chính Hệ số phụ 11 X 1 12 X 2 ... 1n X n 1 P 0 11 12 ... 1 n X 1 1 P 0 21 X 1 22 X 2 ... 2 n X n 2 P 0 21 22 ... 2 n X 1 2 P 0 hay ......................................................... ......................... ... ... ... n1 X 1 n 2 X 2 ... nn X n nP 0 n1 n 2 ... nn X n nP 0 Hệ số mềm Số hạng tự do Chương 5: Phương pháp lực 9
- 5.2 PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC KHI TẢI TRỌNG BẤT ĐỘNG 2. Xác định các hệ số mềm km Ý nghĩa: km- chuyển vị theo phương Xk, do Xm= 1 (trên HCB) M m , N m , Qm Theo công thức Mohr: MkMm N N QQ km ds k m ds k m ds EJ EF GF Dạng nhân biểu đồ: khung, dầm dàn bỏ qua km M k M m N k N m Qk Qm mk (Maxwell) kk M k M k N k N k Qk Qk > 0 Vì km = mk nên chỉ cần tính 1/2 các hệ số phụ. Chương 5: Phương pháp lực 10
- 5.2 PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC KHI TẢI TRỌNG BẤT ĐỘNG 3. Xác định các số hạng tự do kP kP - chuyển vị theo phương Xk do tải trọng P gây ra o trên HCB ( M P ,...) o o o MP NP QP kP M k ds N k ds Qk ds EJ EF GF o o o hay kP M k M P N k N P Qk QP khung, dầm dàn Chương 5: Phương pháp lực 11
- 5.3 XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ NỘI LỰC TRONG HỆ SIÊU TĨNH 1. Biểu đồ momen Mp Áp dụng nguyên lí cộng tác dụng: o M P M ( X 1 ,..., X n , P) M 1 .... M n M P o M P M 1 X 1 .... M n X n M P M k - biểu đồ do Xk = 1 trên HCB o đã có sẵn M P - biểu đồ do P trên HCB Chương 5: Phương pháp lực 12
- 5.3 XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ NỘI LỰC TRONG HỆ SIÊU TĨNH 2. Biểu đồ QP & NP theo MP QP : suy ra từ MP - Biểu đồ MP thẳng: xác định theo qui tắc bút chì. - Biểu đồ MP cong: M B 0 QA Y 0 Q B q MA MB NA NB QA QB NP : suy ra từ QP. Cân bằng nút NP . Chương 5: Phương pháp lực 13
- 5.3 XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ NỘI LỰC TRONG HỆ SIÊU TĨNH 3. Thí dụ: Vẽ MP, QP, NP. q a EJ = const a Chương 5: Phương pháp lực 14
- 5.3 XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ NỘI LỰC TRONG HỆ SIÊU TĨNH 3. Thí dụ (tt): - Bậc siêu tĩnh: 2 - Chọn HCB: Hệ cơ bản q a EJ = const X1 X2 a Chương 5: Phương pháp lực 15
- 5.3 XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ NỘI LỰC TRONG HỆ SIÊU TĨNH 3. Thí dụ (tt): - Phương trình chính tắc: qa 2 a 2 a o M1 M2 MP X1 =1 X2 = 1 11 X 1 12 X 2 1P 0 21 X 1 22 X 2 2 P 0 4 a3 a3 a3 11 M 12 , 22 M 22 , 12 21 M 1 M 2 3 EJ 3EJ 2 EJ 5qa 4 o o qa 4 1P M 1M P , 2P M 2M P 8EJ 4 EJ Chương 5: Phương pháp lực 16
- 5.3 XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ NỘI LỰC TRONG HỆ SIÊU TĨNH 3. Thí dụ (tt): Rút gọn: 4 1 5 X 1 X 2 qa 0 3 2 8 1 1 1 X 1 X 2 qa 0 2 3 4 - Giải phương trình: 3 3 X 1 qa, X 2 qa 7 28 Chương 5: Phương pháp lực 17
- 5.3 XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ NỘI LỰC TRONG HỆ SIÊU TĨNH 3. Thí dụ (tt): o - Vẽ M P M 1 X 1 M 2 X 2 M P - Vẽ QP : suy ra từ MP - Vẽ NP : suy ra từ QP (tách nút) 4qa 3qa 7 2 qa 28 14 qa 2 4qa qa 2 28 7 8 MP QP NP 3qa 3qa 7 28 Chương 5: Phương pháp lực 18
- 5.4. TÍNH HỆ SIÊU TĨNH CHỊU THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ 1. Phương trình chính tắc Phương trình thứ k: k 1 X 1 ... kn X n kt 0 kt tc N t M (nếu t, h … = const) k h k 2. Biểu đồ nội lực Vì M to = 0 trong HCB tĩnh định, nên M t M 1 X 1 .... M n X n Vẽ Qt : suy ra từ Mt Vẽ Nt : suy ra từ Qt (tách nút) Chương 5: Phương pháp lực 19
- 5.4. TÍNH HỆ SIÊU TĨNH CHỊU THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ 3. Thí dụ: Vẽ biểu đồ momen M. +t +t +2t +t a a Chương 5: Phương pháp lực 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ học kết cấu: Chương 1 - PGS.TS.Đỗ Kiến Quốc
25 p |
642 |
184
-
Bài giảng Cơ học kết cấu: Chương 2 - PGS.TS.Đỗ Kiến Quốc
50 p |
454 |
155
-
Bài giảng Cơ học kết cấu: Chương 3 - PGS.TS.Đỗ Kiến Quốc
49 p |
669 |
129
-
Bài giảng Cơ học kết cấu: Chương mở đầu - PGS.TS.Đỗ Kiến Quốc
40 p |
299 |
70
-
Bài giảng Cơ học kết cấu 1: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Loan
20 p |
137 |
37
-
Bài giảng Cơ học kết cấu 1: Chương 2 - Cấu tạo hệ phẳng
5 p |
29 |
5
-
Bài giảng Cơ học kết cấu 1: Chương 2 - Phạm Văn Mạnh
18 p |
11 |
4
-
Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao: Phần 1 - Đào Đình Nhân
6 p |
23 |
4
-
Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao: Phần 2 - Đào Đình Nhân
26 p |
17 |
4
-
Bài giảng Cơ học kết cấu 1: Chương 1 - Phạm Văn Mạnh
5 p |
37 |
4
-
Bài giảng Cơ học kết cấu 2: Chương 1 - Phương pháp chuyển vị
11 p |
33 |
4
-
Bài giảng Cơ học kết cấu: Chương 2 - Trường Đại học Duy Tân
14 p |
33 |
4
-
Bài giảng Cơ học kết cấu: Chương 1 - Trường Đại học Duy Tân
16 p |
62 |
4
-
Bài giảng Cơ học kết cấu 1: Chương 1 - Đại cương về cơ học kết cấu
6 p |
38 |
4
-
Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao: Phần 3.1 - Đào Đình Nhân
18 p |
17 |
3
-
Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao: Phần 3.2 - Đào Đình Nhân
18 p |
23 |
3
-
Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao: Phần 5 - Đào Đình Nhân
18 p |
18 |
3
-
Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao: Phần 4 - Đào Đình Nhân
25 p |
14 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
