intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cổ sinh địa tầng - Chương 3: Sinh vật nhân chính thức

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:104

92
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

 Bài giảng "Cổ sinh địa tầng - Chương 3: Sinh vật nhân chính thức" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới động vật (Zoa hay Animalia), động vật nguyên sinh (Protozoa), bộ Trùng lỗ (Foraminiferida), lớp Trùng chân rễ (Rhizopodea), ngành Mang lỗ (Porifera), ngành Dạng chén cổ (Archaeocyatha),... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cổ sinh địa tầng - Chương 3: Sinh vật nhân chính thức

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA ĐỊA LÝ - ĐỊA CHẤT Bàigiảng Chương 3: SINH VẬT NHÂN CHÍNH THỨC
  2. Giới Động vật (Zoa hay Animalia) - Sinh vật đơn bào hoặc đa bào sống chủ yếu bằng các chất hữu cơ có sẵn (dị dưỡng). - Đa số là sinh vật sống di động. - Những động vật xuất hiện đầu tiên trên Trái đất cách đây 1,0 - 1,5 tỉ năm  Đơn bào  Trùng biến hình. - Các động vật đa bào có dạng giống Sợi chích, Giun và Chân khớp hiện nay được phát hiện trong trầm tích có tuổi 670 - 690 triệu năm. - Giới Động vật gồm Động vật nguyên sinh (Protozoa) và Động vật đa bào (Metazoa).
  3. Động vật nguyên sinh (Protozoa) - Xuất hiện từ Tiền Cambri  cơ thể gồm 1 tế bào kích thước trung bình 50 - 150, (7 - 10cm)  Động vật đơn bào. - Tế bào = chất nguyên sinh, bên trong chứa một hoặc hai nhân, ngoài cùng có màng bao bọc, tế bào có cấu tạo rất phức tạp. - Hình thức vận động: Chân giả, lông roi, tiêm mao hay màng uốn. - Khả năng để lại hoá thạch: + Trùng biến hình: không có vỏ cứng  hầu như không để lại hoá đá. + Trùng lỗ, Trùng tia…  có vỏ cứng  nhiều hoá đá. - Vỏ: cấu tạo từ vôi, silic do thân mềm tiết ra hoặc vỏ gắn kết từ các vật liệu vụn bên ngoài - Môi trường sống: phổ biến ở biển (trôi nổi hoặc bám đáy), một số sống ở sông hồ, số ít sống ký sinh trên cơ thể động thực vật khác. - Trùng thịt có ý nghĩa quan trọng đối với địa tầng học - Gồm hai lớp: Trùng chân rễ (Rhizopodea) và Trùng chân tia (Actinopodea)
  4. Lớp Trùng chân rễ (Rhizopodea) - Có bộ chân giả giống như bộ rễ cây chằng chịt - Bộ Trùng lỗ (Foraminiferida) - Đặc điểm chung của Trùng lỗ: + Cơ thể là 1 tế bào giống như 1 cái túi có thê có vỏ hoặc không + Mỗi tế bào gồm: chân giả, lỗ miệng, chất nguyên sinh trong, chất nguyên sinh ngoài. Chân giả dùng để bắt mồi và chất dinh dưỡng ngấm trực tiếp vào cơ thể qua chân giả.
  5. Lớp Trùng chân rễ (Rhizopodea) - Đặc điểm chung của Trùng lỗ: + Vỏ gồm có nhiều loại: Loại đơn phòng, 2 phòng, 1 dãy phòng, đa phòng xoắn nón hay phòng xoắn dẹt. Hình 21. Một số dạng vỏ chủ yếu của Trùng lỗ a- vỏ đơn phòng; b- vỏ hai phòng; c- vỏ đa phòng một trục; d- vỏ đa phòng cuộn xoắn dẹt; e- vỏ đa phòng cuộn xoắn nón; lm- lỗ miệng; s- vách ngăn (septa); kx- đường khâu xoắn; ks- đường khâu vách ngăn.
  6. Bộ Trùng lỗ (Foraminiferida) Hyalinea balthica Melonis barleanus Textularia saggitula Bulimina costata
  7. Bộ Trùng lỗ (Foraminiferida) Phụ bộ Trùng que (Allogromiina) - Là Trùng lỗ nguyên thuỷ nhất, có khi còn chưa có vỏ hoặc có vỏ tự tiết bằng chất giả kitin, đôi khi có dạng vỏ tự kết dính. - Vỏ mới có một phòng hình cầu hoặc que và một lỗ miệng - Sống ở biển hoặc nước ngọt - Định tuổi Cambri muộn đến nay
  8. Bộ Trùng lỗ (Foraminiferida) Phụ bộ Trùng dệt (Textullariina) - Vỏ kết dính thực thụ - Họ điển hình: Trùng rễ sao (Astrorhizidae) ( - nay) (Hình 23), Trùng đĩa xoắn (Ammodiscidae) (S - nay) (Hình 24), Trùng dệt (Textulariidae) (C - nay). Hình 23. Phụ bộ Trùng dệt- họ Trùng rễ sao Hình 24. Phụ bộ Trùng dệt- họ Trùng đĩa xoắn
  9. Bộ Trùng lỗ (Foraminiferida) Phụ bộ Trùng múi (Miliolina) Vỏ cấu tạo bởi chất vôi dạng sành đặc sít và rắn chắc - Ưa vùng biển ấm - Định tuổi Carbon đến nay a-c- Quinqueloculina (N1); d-g-Wiesnerella (N1); h-i- Triloculina (E2).
  10. Bộ Trùng lỗ (Foraminiferida) Phụ bộ Trùng bánh xe (Rotaliina) Vỏ có nhiều lỗ thủng nhỏ, đa phòng, một trục hoặc cuộn xoắn nón, xoắn dẹt Họ Trùng mấu Họ Trùng cầu Họ Trùng tiền a- Nodosaria (P-nay); b- Globigerina (E); a- cấu trúc trong của vỏ; c- Lagena (J-nay); e- Rotalia (K2-nay); b-d- mặt cắt ngang của vỏ d- Lenticulina i- Orbulina (N-nay)  Phổ biến trong đá vôi Paleogen
  11. Bộ Trùng lỗ (Foraminiferida) Họ Trùng cầu (Globigerinidae) - Trùng cầu trôi nổi sinh sản vô tính (phân chia) rất nhanh, khi chết đi nó tạo thành lớp bùn Trùng cầu (chỉ ở độ sâu khoảng 4,5km, ở độ sâu hơn do áp suất cao + nhiệt độ thấp + hàm lượng CO2 nhiều  bị hòa tan). - Trùng tia và Khuê tảo với bản chất là SiO2.H2O không bị hòa tan dưới điều kiện biển sâu  xác chết của chúng tập trung dưới lớp bùn của Trùng cầu  So với Trùng cầu thì diện phân bố của Trùng tia và Khuê tảo rộng hơn. Họ Trùng tiền (Nummulitidae) - Là động vật nguyên sinh có kích thước lớn nhất trong lịch sử Trái đất, kích thước vỏ trung bình 2 - 3cm, có loại đạt tới 10 - 16cm. - Vỏ cuộn xoắn dẹt, đa phòng, hình dạng giống đồng xu - Trong vỏ có hệ thống máng nước phức tạp, giữa các phòng có các vách ngăn và các yếu tố xương bổ sung như các cột, đai xoắn - Định tuổi K - Q
  12. Bộ Trùng lỗ (Foraminiferida) Họ Trùng tiền (Nummulitidae)
  13. Bộ Trùng lỗ (Foraminiferida) Họ Trùng tiền (Nummulitidae)
  14. Bộ Trùng lỗ (Foraminiferida) Phụ bộ Trùng thoi (Fusulinina) - Quan trọng của Bộ Trùng lỗ. - Vỏ vôi vi hạt, gồm nhiều phòng cuộn theo một chiều, các phòng ngăn cách nhau bởi các vách ngăn có cấu tạo phức tạp. - Vỏ thường có dạng hình thoi, có loại hình cầu, hình ống, kích thước tương đối lớn so với các phụ bộ khác (vài milimet, có khi đạt tới 20mm) . - Silur  Carbon - Permi  bị tiêu diệt hoàn toàn vào cuối Permi. - Có ý nghĩa quan trọng trong địa chất: định tầng tốt & tạo nên những tầng đá vôi ở nhiều nơi trên thế giới. Ở Việt Nam, các tầng đá vôi chứa Trùng thoi gặp phổ biến ở Bắc Bộ như hệ tầng Bắc Sơn (C - P2bs). - Một số giống quan trọng đã phát hiện được ở Việt Nam: Fusulina, Triticites, Fusulinella, Profusulinella, Paleofusulinella...
  15. Lớp Trùng chân rễ (Rhizopodea) Phụ bộ Trùng bánh xe (Rotaliina) Họ Trùng tiền  Phổ biến trong đá vôi Paleogen Phụ bộ Trùng thoi (Fusulinina)  Carbon - Permi
  16. Lớp Trùng chân tia (Actinopodea) Điển hình là Bộ Trùng tia (Radiolaria)
  17. Lớp Trùng chân tia (Actinopodea) - Sống trôi nổi trong biển - Cơ thể cấu tạo 3 lớp: + Lớp ngoài cùng có các lỗ thủng để cho chân giả thò ra ngoài. + Khung xương của Trùng tia rất đa dạng, có cấu tạo từ opal vững chắc, vỏ ngoài có những tô điểm rất tinh vi vừa là chỗ dựa cho chất nguyên sinh, vừa bảo vệ con vật. + Chất nguyên sinh - Bản chất vỏ: silic - Các dạng khung xương thường gặp: dạng quả chuông và các vỏ dạng cầu với cấu trúc mạng lưới
  18. Lớp Trùng chân tia (Actinopodea) - Là sinh vật tạo đá: Khung xương  bùn Trùng tia, là hợp phần chủ yếu của bùn đỏ biển thẳm (>4.000m). - Độ sâu phân bố bùn Trùng tia sâu hơn Trùng lỗ - Đá trầm tích silic chứa từ 50% vỏ Trùng tia được gọi là radiolarit. - Đại diện cổ nhất của phụ bộ Bọt gai  Trong trầm tích tuổi Cambri - Đại diện của phụ bộ Chuông xốp  Trias đến nay. - Hiện nay đang là giai đoạn phát triển cựu thịnh của Trùng tia. - Ý nghĩa: Di tích của Trùng tia rất khó gia công  Không có ý nghĩa nhiều trong nghiên cứu địa tầng  Chỉ có ý nghĩa định tầng khi trong đá không tìm thấy bất cứ một loại hóa thạch nào khác.
  19. Động vật đa bào (Metazoa) Đặc điểm chung: - Nhiều tế bào  chuyên hoá - Gồm: + Động vật đa bào nguyên thuỷ (Parazoa) + và Động vật đa bào chính thức. - Sự khác nhau giữa hai nhóm: phương thức tiêu hoá, mức độ ổn định sự chuyên hoá của tế bào và sự tồn tại lá phôi, mô.
  20. Động vật đa bào nguyên thủy (Parazoa) - Cơ thể đã có nhiều tế bào nhưng vẫn còn mang tính chất của Động vật nguyên sinh  đã có tính chuyên hóa nhưng các chức năng chưa triệt để. - Thuộc nhóm này có hai ngành: ngành Mang lỗ và ngành Dạng chén cổ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2