intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cổ sinh - Địa tầng - ĐH Khoa học Huế

Chia sẻ: Nguyen Tien Dung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

418
lượt xem
91
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Cổ sinh - Địa tầng để tìm hiểu về nguồn gốc loài người và lịch sử phát triển của Trái Đất. Bài giảng này được chia làm 2 phần, trong đó phần 1 chúng ta sẽ tìm hiểu về Cổ sinh vật học với các nội dung về môi trường sống của sinh vật, sinh vật nguyên thủy, sinh vật nhân chính thức. Phần 2 là Địa tầng học với các nghiên cứu về cấu tạo của địa tầng, phương pháp nghiên cứu địa tầng và vỏ trái đất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cổ sinh - Địa tầng - ĐH Khoa học Huế

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ NG TR KHOA ĐỊA LÝ - ĐỊA CHẤT KHOA Bµi gi¶ng Biên soạn & giảng dạy: nguyãùn thë thuyí
  2. Hình thức kiểm tra đánh giá: - Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên (30%) + Chuyên cần: 10 điểm, vắng 1 tiết trừ 1 điểm + Kiểm tra giữa kỳ: 1 -2 bài + Bài tập: 1-2 bài + Thảo luận chuyên đề trên lớp: nhóm SV tự chọn nội dung thảo luận + Kiểm tra mẫu cổ sinh trong phòng - Thi cuối kỳ (thi lý thuyết, không sử dụng tài liệu): 70% Không được vào lớp trễ sau GV 5 phút
  3. Phần 1. CỔ SINH VẬT HỌC Ph Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG Ch 1.1. Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của Cổ sinh vật học 1.2. Môi trường sống của sinh vật và phân loại sinh vật 1.3. Hệ thống phân loại và phương pháp gọi tên sinh vật Chương 2. SINH VẬT NHÂN NGUYÊN THUỶ � Giới Vi khuẩn (Bacteria), Giới Sinh thể lam (Cyanobionta) Chương 3. SINH VẬT NHÂN CHÍNH THỨC Ch 3.1. Giới Thực vật (Phyta) � Thực vật bậc thấp (Thallophyta), Thực vật bậc cao (Telomophyta) 3.2. Giới Nấm (Fungi) 3.3. Giới Động vật (Zoa hay Animalia) � Động vật nguyên sinh (Protozoa), Động vật đa bào (Metazoa) Phần 2. ĐỊA TẦNG HỌC Ph Chương 4. KHÁI NIỆM CHUNG Ch 4.1. Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ của địa tầng 4.2. Lịch sử nghiên cứu địa tầng 4.3. Mối liên hệ giữa địa tầng học và các ngành khoa học khác Chương 5. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG ĐỊA TẦNG HỌC Ch 5.1. Một số khái niệm cơ bản 5.2. Các thuyết cơ bản trong địa tầng học 5.3. Các nguyên lý cơ bản của địa tầng học 5.4. Hệ thống phân loại địa tầng 5.5. Tướng đá và cổ địa lý 5.6. Phương thức xác lập và hiệu đính các phân vị địa tầng Chương 6. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA TẦNG Ch 6.1. Nhóm các phương pháp không cổ sinh 6.2. Phương pháp sinh địa tầng Chương 7. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐỊA TẦNG Ch 7.1. Các hình loại phân vị địa tầng 72. Thạch địa tầng 7.3. Sinh địa tầng 7.4. Thời địa tầng 7.5. Các phân vị địa tầng theo tính chất riêng biệt của đá 7.6. Quy tắc chung về danh pháp, viết tên các phân vị địa tầng 7.7. Quy cách lập sơ đồ địa tầng và cột địa tầng Chương 8. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG VỎ TRÁI ĐẤT QUA CÁC GIAI ĐOẠN Ch
  4. - Bài giảng: [1] Nguyễn Thị Thuỷ, 2007. Bài giảng Cổ sinh - Địa tầng. 126 trang. Bộ môn Địa chất. - Tài liệu tham khảo: [2] Carl O.Dunbar, 1957. Principles of Stratigraphy . Toppan Printing Company. Japan. [3] Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam, 2002. Hướng dẫn địa tầng quốc tế. Hà Nội. [4] Leo F.Laporte, 1982. The fossil record and evolution . W.H. Freeman and Company. United States of American. [5] Phan Cự Tiến, 1984. Địa tầng học và phương pháp nghiên cứu, NXB Khoa học kỹ thuật. [6] Cục Địa chất Việt Nam, 1994. Quy phạm địa tầng Việt Nam. [7] Tạ Hoà Phương, 2004. Cổ sinh vật học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [8] Tống Duy Thanh, 2007. Địa sử, NXB ĐH và THCN, Hà Nội. [9] Tống Duy Thanh, Vũ Khúc, 2005. Các phân vị địa tầng Vi ệt Nam. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội. [10] Vũ khúc, Bùi Phú Mỹ (chủ biên), 1989. Địa chất Việt Nam, tập 1: Địa tầng. Cục Địa chất Việt Nam. Hà Nội. [11] Các website về cổ sinh (fossil, paleontologia ), địa tầng (stratigraphy)
  5. LỊCH TRÌNH DẠY – HỌC Chương 1: Khái niệm chung 1 Đọc [1], tr.1-11; đọc thêm [4,7] T uầ n 1 Chương 2: Sinh vật nhân nguyên thuỷ 1 Đọc [1], tr.12-13; đọc thêm [4,7] Ch Tuần 2 Chương 3: Sinh vật nhân chính thức 2 Đọc [1], tr.14-27; đọc thêm [4,7] Tuần 3 Chương 3: Sinh vật nhân chính thức (tiếp theo) 2 Đọc [1], tr.28-40; đọc thêm [4,7] Tuần 4 Chương 3: Sinh vật nhân chính thức (tiếp theo) 1 Đọc [1], tr.41-62; đọc thêm [4,7] Tuần 5 Thực tập mẫu: Nhận biết và mô tả các mẫu cổ sinh 2 Đọc [1], tr.1-62; đọc thêm [4,7] Chương 4: Khái niệm chung về địa tầng học 1 Đọc [1], tr.63-65; đọc thêm [2,3,5] Tuần 6 Chương 5: Những nội dung cơ bản trong địa tầng học 1 Đọc [1], tr.66-70; đọc thêm [2,3,5,6] Chương 5: Những nội dung cơ bản trong địa tầng học (tiếp) 1 Đọc [1], tr.70-75; đọc thêm [2,3,5,6] Tuần 7 Chương 6: Các phương pháp nghiên cứu địa tầng 1 Đọc [1], tr.76-87; đọc thêm [2,3,5,8] Kiểm tra giữa kỳ (Chương 1-5) 1 Tuần 8 Đọc [1], tr.87-93; đọc thêm [2,3,5,8] Chương 6: Các phương pháp nghiên cứu địa tầng (tiếp theo) 1 Tuần 9 Chương 7: Hệ thống phân loại địa tầng 1 Đọc [1], tr.94-98; đọc thêm [3,5,6] Tuần 10 Chương 7: Hệ thống phân loại địa tầng (tiếp theo) 2 Đọc [1], tr.98-105; đọc thêm [3,5,6] Tuần 11 Chương 7: Hệ thống phân loại địa tầng (tiếp theo) 1 Đọc [1], tr.105-110; đọc thêm [3,5,6] Tuần 12 Chương 8: Đặc điểm địa tầng vỏ Trái đất qua các giai đoạn 2 Đọc [1], tr.111-113; đọc thêm [7,8,9,10] Tuần 13 Chương 8: Đặc điểm địa tầng vỏ Trái đất qua các giai đoạn (tiếp) 2 Đọc [1], tr113-119; đọc thêm [7,8,9,10] Tuần 14 Chương 8: Đặc điểm địa tầng vỏ Trái đất qua các giai đoạn (tiếp) 2 Đọc [1], tr.119-123; đọc thêm [7,8,9,10] Tuần 15 Chương 8: Đặc điểm địa tầng vỏ Trái đất qua các giai đoạn (tiếp) 1 Đọc [1], tr.123-125; đọc thêm [7,8,9,10]
  6. Cổ sinh ? Địa tầng ??? Mối quan hệ giữa Cổ sinh và Địa tầng?
  7. THIÊN NHIÊN KỲ THÚ THI TH
  8. Sinh vật được phân loại như thế nào? 1. Nghiên cứu sinh vật, cổ sinh nhằm mục đích gì? 2. Mối liên quan giữa cổ sinh vật học với các ngành khoa học khác? Mối liên quan 3. đó dựa trên những nguyên lý cơ bản nào? Lịch sử nghiên cứu cổ sinh bắt đầu từ khi nào? Ở đâu? Ai là người tiên phong? 4.
  9. Tiến hóa của loài người
  10. SINH VẬT SINH (CREATURE) ĐỘNG VẬT VI KHUẨN THỰC VẬT NẤM SINH THỂ LAM (ANIMALIA (BACTERIA) (PHYTA) (FUNGI) (CYANOBIONTA) hay ZOA) TV bậc thấp TV bậc cao ĐV nguyên sinh ĐV đa bào (Thallophyta ) (Telomophyta) (Protozoa) (Metazoa)
  11. ĐỊA TẦNG HỌC (STRATIGRAPHY) Nguyên lý Phương pháp Hệ thống phân loại Đặc điểm địa tầng địa tầng Trái đất địa tầng học nghiên cứu PP không cổ sinh PP sinh địa tầng
  12. SINH Phần 1. CỔ SINH VẬT HỌC (PALEONTOLOGIA) KH Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PH - Mục đích: Tìm hiểu nguồn gốc loài người và lịch sử phát triển của Trái đất - Thời Đồ đá: - Thế kỷ 6 tr.CN: nhà triết học Xênôfan (Hy Lạp) là người dầu tiên cho rằng có mảnh đá in hình SV � mô tả cây hoá thạch tương tự như lá cây Nguyệt quế - Aristot (384-322 tr.CN): Bảng phân loại SV đầu tiên các di tích SV biển, và cho rằng nơi thu thập được hoá thạch trước kia là biển - Leonar de Vinci (1452-1519): tác động huyền bí của các vì sao � Cổ sinh vật học ra đời vào cuối thế kỷ 18, mốc là năm ra đời của Học thuyết tiến hoá
  13. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PH * Giai đoạn 1 (Cuối thế kỷ 18 - giữa thế kỷ 19) Giai th 18 gi th 19) - Các nhà bác học tiêu biểu: + W.Smith (1769-1829) - nhà địa chất Anh + J.Lamark (1744-1829) - nhà tự nhiên học Pháp + G.Cuvier (1769-1832) - người Pháp + A.Brongnia (1801-1876) - người Pháp - Xem xét hoá thạch dưới 2 góc độ: + Sinh vật + Địa chất - Năm 1799 – W.Smith nhận xét: Các lớp đá chứa cùng hoá thạch thì cùng tuổi � Cơ sở đầu tiên trong nghiên cứu địa tầng (người đầu tiên áp dụng PP cổ sinh) - Năm (1793) 1822 – J.Lamark hoàn thành bộ Lịch sử tự nhiên của động vật và thực vật (7 tập) 1. Các loài tồn tài trong những khoảng thời gian xác định và chuyển biến từ loài nọ sang loài kia 2. Lịch sử phát triển TG hữu cơ rất phức tạp, từ thấp đến cao 3. Loài mới xuất hiện là do ảnh hưởng của môi trường bên ngoài (biến dị) 4. Biến dị được di truyền cho con cháu thông qua cơ chế di truyền di truy � L� luận đầu tiên về sự tiến hoá của sinh giới
  14. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PH * Giai đoạn 1 (Cuối thế kỷ 18 - giữa thế kỷ 19) Giai th 18 gi th 19) - J.Cuvier (1795) – nhà bác học giải phẫu so sánh � Quan niệm loài là bất biến � Cơ quan và chức năng của cơ thể SV có mối quan hệ tương hỗ và tạo thành 1 hệ thống thống nhất � C ơ quan v à ch ứ c n ă ng c ủ a c ơ th ể SV th í ch ứng v ớ i nh ữ ng đ i ề u ki ệ n m ô i tr ư ờ ng x á c định - A.Brongniart: Gắn liền với sự hình thành Cổ thực vật học A.Brongniart J.Lamark J.Cuvier Thực vật 1793 1795 ĐV không xương sống ĐV Có xương sống Lịch sử tự nhiên của ĐV&TV Thuyết biến hoạ ĐL về biến dị và di truyền Cơ thể thích nghi với môi trường
  15. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PH * Giai đoạn 2 (giữa thế kỷ 19 - nay) Giai th 19 - Giữa ĐV và TV không tồn tại ranh giới rõ ràng - Học thuyết tiến hoá của C. Darwin � Biến dị TG hữu cơ phát triển liên tục, sự xuất hiện và biến mất c ủ a SV t ạ o n ê n qu ầ n x ã sinh v ậ t v à sinh c ả nh theo � Di truyền không gian và thời gian � Chọn lọc tự nhiên - “Nguồn gốc các loài”: 1. Sự tiến hoá tiến bộ 2. Tiến hoá thích nghi: SV tồn tại trong môi trường xác định và thích nghi với nó 3. Tiến hoá hình thái: Phân tách từ một tổ tiên chung 4. Sự thiếu hụt tài liệu địa chất: Hoá thạch chỉ là một phần nhỏ của SV đã từng tồn tại - Hiện nay, Cổ sinh vật học không ngừng phát triển, số lượng tài liệu thu thập được ngày càng nhiều
  16. SINH Phần 1. CỔ SINH VẬT HỌC (PALEONTOLOGIA) KH Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG 1.1. Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của cổ sinh vật học nghi nhi sinh nghi 1.1.1. Đối tượng nghiên cứu � Hoá thạch � Các sinh vật đã sống trong các thời kỳ địa chất đã qua � Sinh vật cổ mà cho đến nay không còn đại biểu nào tồn tại nữa � Nghiên cứu các di tích trong các tầng đá ở vỏ Trái đất. � Chủ yếu là trong đá trầm tích, đá phun trào đáy biển. � Trạng thái (mức độ) hoá thạch: Các di tích sinh vật phần lớn đã bị hóa đá, một số đang hóa đá, một số hoàn toàn chưa bị hóa đá mà vẫn giữ nguyên bản chất hữu cơ ban đầu. H ó a th ạ ch l à di t í ch c ủ a sinh v ậ t đ ư ợ c t ì m th ấ y trong c á c t ầ ng đ á . Ch ú ng c ó th ể l à x á c nguy ê n v ẹ n c ủ a m ộ t sinh v ậ t, l à m ộ t m ả nh v ỏ , một khúc xương, cũng có thể là các sản phẩm của hoạt động sống sinh vật như: vết bò, phân, trứng, xác lột... của sinh vật.
  17. Các loại hóa thạch lo th sinh đư nguy 1. Xác sinh vật được bảo tồn nguyên vẹn Hoá thạch côn trùng trong nhựa cây Voi mamut (Elephas primigenus) Đặc điểm: Còn giữ nguyên vẹn hình dạng bên ngoài + cấu tạo bên trong, cả phần mềm + phần cứng, thậm chí cả bản chất hữu cơ ban đầu ngh Ý nghĩ a: Í t c ó ý ngh ĩa trong nghi ên c ứ u đ ị a t ầ ng v ì s ố l ư ợ ng ho á thạ ch lo ạ i n à y không nhiều.
  18. CÁC LOẠI HÓA THẠCH 2. ho ph đư nguy 2. Bộ xương hoặc một phần bộ xương của động vật được bảo tồn nguyên dạng � Di tích phần cứng của xác động vật được bảo tồn trong đá với bản chất ban đầu, gọi chung là bộ xương � Cấu tạo xương: Hợp chất của canxi, silic hoặc từ chất sừng, chất kitin � Đặc điểm: - Trong qu á tr ì nh h ó a đ á c ủ a c á c tr ầ m t í ch, ph ầ n m ề m s ẽ b ị phân hủy hết, còn bộ xương sẽ dần bị khoáng hóa. - Trong đ i ề u ki ệ n m ô i tr ư ờ ng tr ầ m t í ch h ạ t m ị n, ho ặ c c ó t í nh chất g ầ n giống v ới b ả n chấ t c ủa x ươ ng, b ộ x ươ ng c ó thể giữ nguy ên b ả n chấ t ban đ ầu, sau đ ó tr ở th à nh lo ạ i đ á r ắ n ch ắ c không thấm nước. - C á c h ó a th ạ ch ph ổ bi ế n: Th â n m ề m (Mollusca), Tay cu ộ n (Brachiopoda), xương San hô trong trầm tích carbonat. � Ý nghĩa: ngh - Thu ậ n l ợ i cho x á c đ ị nh tu ổ i, ph â n lo ạ i, x á c l ậ p ph â n v ị m ớ i trong thang phân loại sinh vật, từ đó xác lập và phân chia địa tầng. - Ch ủ y ế u c ó ý ngh ĩ a trong sinh h ọ c, í t c ó ý ngh ĩ a trong đ ị a chất, địa tầng học
  19. Phần 1. CỔ SINH VẬT HỌC Ph 1. SINH Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG 1. Một số hoá thạch có bộ xương (hoặc một phần bộ xương) được bảo tồn nguyên vẹn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2