CHƯƠNG IV:<br />
PHÂN LOẠI HOÁ THẠCH<br />
(CLASSIFICATION OF FOSSIL)<br />
<br />
PHÂN LOẠI HOÁ THẠCH<br />
I. Mục đích và ý nghĩa của phân loại hoá<br />
thạch:<br />
II. Các đơn vị phân loại hoá thạch<br />
III. Phép gọi tên trong cổ sinh vật học<br />
IV. Các nhóm sinh vật chính có để lại hoá<br />
thạch:<br />
<br />
I. Mục đích và ý nghĩa của phân<br />
loại hoá thạch:<br />
• Đối tượng khảo sát của ngành Cổ sinh vật học là hoá<br />
thạch (địa khai) vì vậy việc phân loại hoá thạch chủ<br />
yếu dựa vào so sánh hình dạng và cấu tạo của phần<br />
cứng của sinh vật.<br />
• Tuy nhiên, nhà cổ sinh học cần phải biết về sinh vật<br />
hiện sống thì mới có những minh giải hợp lý các dấu<br />
tích của hoá thạch xưa<br />
• Vì vậy, cần thiết phải có sự thống nhất (cấp quốc tế)<br />
những quy định chung về tính chất và tên gọi cho<br />
những nhóm sinh vật<br />
<br />
II. Các đơn vị phân loại hoá thạch:<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Giới: Regnum (hiện nay: Kingdom)<br />
Ngành: Phylum<br />
phụ ngành: subphylum<br />
Lớp: Class<br />
phụ lớp: subclass<br />
Bộ: Order<br />
phụ bộ: suborder<br />
Họ: Family<br />
phụ họ: subfamily<br />
Giống: Genus<br />
Loài: Species<br />
<br />
Ví dụ<br />
Giôùi : Animalia (ñoäng vaät)<br />
Ngaønh : Mollusca (thaân meàm)<br />
Lôùp : Pelecypoda (chaân rìu)<br />
Boä : Anisomyaria<br />
Hoï : Ostreidae<br />
Gioáng : Exogyra<br />
Loaøi : Exogyra ponderosa<br />
• Quy định về đặt tên<br />
• Các nhóm sinh vật chính<br />
<br />