Bài giảng : CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ part 2
lượt xem 85
download
Chương 2. Đánh giá sai số đo lường Theo qui luật xuất hiện sai số: – Sai số hệ thống – Sai số ngẫu nhiên 2.2.1. Sai số hệ thống – Do các yếu tố thường xuyên hay các yếu tố có qui luật tác động. – Kết quả đo có sai số của lần đo nào cũng đều lớn hơn hay bé hơn giá trị thực của đại lượng cần đo – VD: + Do dụng cụ, máy móc đo chế tạo không hoàn hảo + Do chọn phương pháp đo không hợp lí, hoặc lỗi trong quá trình xử...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng : CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ part 2
- Chương 2. Đánh giá sai số đo lường Theo qui luật xuất hiện sai số: – Sai số hệ thống – Sai số ngẫu nhiên 2.2.1. Sai số hệ thống – Do các yếu tố thường xuyên hay các yếu tố có qui luật tác động. – Kết quả đo có sai số của lần đo nào cũng đều lớn hơn hay bé hơn giá trị thực của đại lượng cần đo – VD: + Do dụng cụ, máy móc đo chế tạo không hoàn hảo + Do chọn phương pháp đo không hợp lí, hoặc lỗi trong quá trình xử lí kết quả đo,... – Do khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm,...) khi đo không giống với điều kiện khí hậu tiêu chuẩn theo qui định GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 23 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 2. Đánh giá sai số đo lường 2.2.2. Sai số ngẫu nhiên – Do các yếu tố bất thường, không có qui luật tác động. – VD: + Do điện áp cung cấp của mạch đo không ổn định + Do biến thiên khí hậu của môi trường xung quanh trong quá trình đo – Trị số đo sai: là kết quả các lần đo có các giá trị sai khác quá đáng, thường do sự thiếu chu đáo của người đo hay do các tác động đột ngột của bên ngoài. – Xử lí sai số sau khi đo: + Đối với sai số hệ thống: xử lí bằng cách cộng đại số giá trị của sai số hệ thống vào kết quả đo, hoặc hiệu chỉnh lại máy móc, thiết bị đo với máy mẫu + Đối với sai số ngẫu nhiên: không xử lí được, chỉ có thể định lượng được giá trị sai số ngẫu nhiên bằng lí thuyết xác suất & thống kê GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 24 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 2. Đánh giá sai số đo lường 2.3. Ứng dụng phương pháp phân bố chuẩn để định giá sai số Yêu cầu: - tất cả các lần đo đều phải thực hiện với độ chính xác như nhau - phải đo nhiều lần 2.3.1. Hàm mật độ phân bố sai số - Tiến hành đo n lần một đại lượng nào đó, ta thu được các kết quả đo có các sai số tương ứng là x1, x2, ...,xn - Sắp xếp các sai số theo giá trị độ lớn của nó thành từng nhóm riêng biệt, vd: n1 sai số có trị số từ 0÷0,01; n2 sai số có trị số từ 0,01÷0,02; ... n2 n1 ,ν2 = ν1 = - ,... là tần suất ( hay tần số xuất hiện) các lần đo có các n n sai số ngẫu nhiên nằm trong khoảng có giá trị giới hạn đó - Lập biểu đồ phân bố tần suất: limn→∞ν(x)=p(x) GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 25 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 2. Đánh giá sai số đo lường p(x) là hàm số phân bố tiêu chuẩn các sai số (hàm số chính tắc). h −h2 x2 p ( x) = (hàm Gauss) (1) e π h : thông số đo chính xác h lớn → đường cong hẹp và nhọn (xác suất các sai số có trị số bé thì lớn hơn) → thiết bị đo có độ chính xác cao Qui tắc phân bố sai số: a. Xác suất xuất hiện của các sai số có trị số bé thì nhiều hơn xác suất xuất hiện của các sai số có trị số lớn. b. Xác suất xuất hiện sai số không phụ thuộc dấu, nghĩa là các sai số có trị số bằng nhau về giá trị tuyệt đối nhưng khác dấu nhau thì có xác suất xuất hiện như nhau. GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 26 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 2. Đánh giá sai số đo lường 2.3.2. Sử dụng các đặc số phân bố để đánh giá kết quả đo và sai số đo 1. Sai số trung bình bình phương: + Đo n lần một đại lượng X, các kết quả nhận được là n trị số sai số có giá trị nằm trong khoảng giới hạn x1 ÷ xn + h khác nhau → xác suất của chúng khác nhau + h = const với một loại trị số đo → xác suất sai số xuất hiện tại x1 và lân cận của x1 là: h − h 2 x12 dp1 = e dx1 π tương tự ta có: h − h 2 x22 dp2 = e dx2 π ....................... h − h 2 xn2 dpn = e dxn π x GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 27 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 2. Đánh giá sai số đo lường Xác suất của n lần đo coi như xác suất của một sự kiện phức hợp, do đó: Pph= dp1. dp2... dpn n ⎛ h ⎞ − h 2 (x12 + x22 +...+ xn2 ) =⎜ ⎟e dx1dx2 ...dxn (2) ⎝ π⎠ Tìm cực trị của h: [− 2h∑ x ]e h n −1 dPph hn ∑+ ∑ xi2 = 0 −h2 xi2 −h2 =n 2 e ( π) ( π) i n n dh ∑ xi2 1 ⇒ n − 2h 2 ∑ xi2 = 0 ⇒ = (3) n 2h n ∑ xi2 (4) σ= i =1 Sai số TBBP (σ): n GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 28 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 2. Đánh giá sai số đo lường 2. Trị số trung bình cộng: Đo X, thu được n các kết quả đo: a1, a2, ..., an Các sai số của các lần đo riêng biệt: x1= a1-X, x2= a2-X, ..., xn= an-X Các xi chưa biết ⇒ X cần đo chưa biết Thực tế chỉ xác định được trị số gần đúng nhất với X (trị số có xác suất lớn nhất): n ∑a a1 + a2 + ... + an i (9) a= = i =1 n n 3. Sai số dư: Sai số mỗi lần đo: xi =ai – x chưa biết vì x chưa biết. Sai số dư là sai số tuyệt đối của giá trị các lần đo ai với ε i = ai − a a: n n n n ∑ ε = ∑ a − n.a = ∑ a − ∑ a =0 (10) i i i i i =1 i =1 i =1 i =1 Thực tế: a ≈ X GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 29 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 2. Đánh giá sai số đo lường n n ∑x ∑ ε i2 2 i (11) σ= = i =1 i =1 n −1 n σ σa = a 4. Sai số TBBP của : (12) n 5. Độ tin cậy và khoảng tin cậy: Xác suất của các sai số có trị số không vượt quá 1 giá trị μ cho trước nào đó, bằng: μ / σa t2 2 Φ (ti ) = P ( a − X < μ ) = − ∫ e dt 2 2π 0 GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 30 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 2. Đánh giá sai số đo lường μ Nếu biết P, dựa vào bảng hàm số Φ (t ) trong sổ tay tra cứu về toán ⇒ t = σa hay μ = tσ a ⇒ a − X < tσ a a − tσ a < X < a + tσ a (16) Đó là khoảng tin cậy, khoảng này có xác suất chứa đựng trị số thực của đại lượng cần đo X là P = Φ (t ) . P là độ tin cậy của phép đánh giá. Kết quả đo: (n > 10) X = a ± tσ a (17) Để đảm bảo độ tin cậy P =0,997 thì lấy t=3 ta có: X = a ± 3σ a (18) Quan hệ giữa độ tin cậy P, t, với n >10 (bảng 1) GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 31 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 2. Đánh giá sai số đo lường 7. Sai số cực đại và sai số thô: Sai số cực đại M = ±tσ (n >10) (2 ≤ n ≤ 10) M = ±t s σ Sai số thô: sai số |εi| của l±ns quan sát nào lớn hơn sai số cực đại ( M ) X = a ầ t σa thì đó là sai số thô. 2 ≤ n ≤ 10 8. Phân bố student: a − tsσ a < X < a + tsσ a 2 ≤ n ≤ 10 Khoảng tin cậy: Giá trị của ts được cho trong bảng 2 GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 32 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 2. Đánh giá sai số đo lường 2.4. Cách xác định kết quả đo: Thực hiện đo n lần thu được các kết n quả đo: a1, a2, ..., an ∑a i 1. Tính trị số trung bình cộng: a= i =1 n 2. Tính sai số dư: ε i = ai − a n ∑ε Kiểm tra: hay không? =0 i i =1 n ∑ ε i2 3. Tính sai số TBBP: σ= i =1 n −1 4. Kiểm tra xem có sai số thô? nếu có sai số thô thì loại bỏ kết quả đo tương ứng và thực hiện lại bước 1-4 với bộ kết quả đo mới, số lần đo n mới. σ 5. Tính sai số TBBP của trị số TB cộng: σ a = n GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 33 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 2. Đánh giá sai số đo lường X = a ± tσ a n > 10 6. Xác định kết quả đo: với : X = a ± tsσa nếu 2 ≤ n ≤ 10 * Cách viết hàng chữ số của KQ đo: - Lấy tσ a chỉ cần lấy với 2 số sau dấu phẩy. - Lấy a phải chú ý lấy chữ số sao cho bậc của số cuối của nó ≥ bậc của hai con số của tσ a . VD: kết quả đo là X = 275,24 ± 1,08 thì phải viết lại là: X = 275,2 ± 1,1 GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 34 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Bảng 1. Giá trị t theo giá trị xác suất cho trước GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 35 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Bảng 2. GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 36 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 2. Đánh giá sai số đo lường 2.5. Sai số của phép đo gián tiếp Giả sử X là đại lượng cần đo bằng phép đo gián tiếp; Y,V,Z là các đại lượng đo được bằng phép đo trực tiếp X = F(Y,V,Z) ΔY, ΔV, ΔZ là các sai số hệ thống tương ứng khi đo Y, V, Z ; ΔX là sai số hệ thống khi xác định X X + ΔX = F(Y+ ΔY,V+ ΔV,Z+ ΔZ ) Các sai số có giá trị nhỏ nên: ∂F ∂F ∂F X +ΔX=F ( Y,V,Z ) + ΔY + ΔV + ΔZ ∂Y ∂V ∂Z ∂F ∂F ∂F ⇒ ΔX= ΔY + ΔV + ΔZ ∂Y ∂V ∂Z GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 37 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 2. Đánh giá sai số đo lường TH1: X = aY + bV + cZ ΔX = a ΔY + bΔV + cΔZ X =KYα V β Zγ TH2: ΔX =Kα Yα −1V β Zγ ΔY +Kβ Yα V β −1Zγ ΔV +Kγ Yα V β Zγ −1ΔZ Thực tế dùng sai số tương đối: ΔX ΔY ΔV ΔZ δX = =α +β +γ X Y V Z δ X = αδ Y +βδ V +γδ Z Xác định sai số TBBP của phép đo gián tiếp thông qua sai số TBBP của các phép đo trực tiếp thành phần 2 2 2 ⎛ ∂F ⎞ ⎛ ∂F ⎞ ⎛ ∂F ⎞ σ X = ⎜ σY ⎟ + ⎜ σV ⎟ + ⎜ σ Z ⎟ ⎝ ∂Y ⎠ ⎝ ∂V ⎠ ⎝ ∂Z ⎠ GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 38 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo • Nguyên tắc hoạt động chung của cơ cấu đo • Cơ cấu chỉ thị kim: từ điện, điện từ • Cơ cấu chỉ thị số: LED, LCD GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 39 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo 3.1. Nguyên tắc hoạt động chung của cơ cấu đo Bao gồm 2 thành phần cơ bản : Tĩnh và động. Hoạt động theo nguyên tắc biến đổi liên tục điện năng thành cơ năng làm quay phần động của nó. Trong quá trình quay lực cơ sinh công cơ học một phần thắng lực ma sát, một phần làm biến đổi thế năng phần động. Quá trình biến đổi năng lượng trong CCĐ được thể hiện theo chiều biến đổi: dòng điện Ix (hoặc Ux ) năng lượng điện từ Wđt, Wđt sẽ tương tác với phần động và phần tĩnh tạo ra F (lực) tạo góc quay α ; α tỷ lệ với f(Ix) hoặc α = f(Ux) mômen quay (Mq) GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 40 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo Giả sử cơ cấu đo có n phần tĩnh điện (mang điện tích) và n cuộn dây. Thông thường điện áp được đưa vào cuộn dây. Năng lượng điện từ sinh ra được xác định như sau: i =n−1 i =n−1 j =n j =n 1n 1 1 Wdt = ∑ CijUij + ∑Li Ii + ∑ Mij Ii I j 2 2 2 i=1 2 i=1 2 i=1 j =i −1 j =i −1 i : cuộn dây j : phần tử mang điện tích Cij ,U ij : điện dung và điện áp giữa 2 phần tử tích điện i và j. Ii , I j : dòng điện trong các cuộn dây i và j. Li : điện cảm của cuộn dây i M ij : : hỗ cảm giữa hai cuộn dây i và j Năng lượng điện từ sinh ra phụ thuộc vào điện áp, điện dung, dòng điện, cuộn cảm và hỗ cảm. GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 41 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo Tương tác giữa phần tĩnh và phần động tạo ra 1 momen quay bằng sự biến thiên của năng lượng từ trên sự biến thiên góc quay. dWdt dWdt : sự biến thiên của năng lượng từ Mq = dα : sự biến thiên của góc quay α dα Để tạo ra sự phụ thuộc giữa góc quay và giá trị đo; trong khi đo người ta sử dụng thêm lò xo phản kháng để tạo ra momen phản kháng chống lại sự chuyển động của phần động. M pk = − Dα D: là hệ số phản kháng của lò xo Kim chỉ thị sẽ dừng lại ở vị trí cân bằng khi dWdt 1 dWdt M pk = M q ⇔ Dα = ⇒α = dα D dα Wdt : phụ thuộc vào điện áp, dòng điện đặt vào cuộn dây. GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 42 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lý thuyết Cơ sở đo lường điện tử: Phần 1
172 p | 223 | 53
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Đường dây dài (Mạch thông số rải) - Nguyễn Công Phương
138 p | 248 | 47
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật đo - TS. Nguyễn Thị Lan Hương
71 p | 160 | 34
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (93 tr)
93 p | 183 | 30
-
Lý thuyết Cơ sở đo lường điện tử: Phần 2
140 p | 162 | 28
-
Bài giảng Cơ sở tự động học: Chương 3 - Phạm Văn Tấn
23 p | 104 | 6
-
Bài giảng Cơ sở tự động học: Chương 2 - Phạm Văn Tấn
28 p | 110 | 4
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 8 - TS. Nguyễn Quốc Uy
11 p | 5 | 1
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 7 - TS. Nguyễn Quốc Uy
16 p | 4 | 1
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 6 - TS. Nguyễn Quốc Uy
33 p | 5 | 1
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 5 - TS. Nguyễn Quốc Uy
34 p | 5 | 1
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 4 - TS. Nguyễn Quốc Uy
37 p | 3 | 1
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 3 - TS. Nguyễn Quốc Uy
23 p | 7 | 1
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 1 - TS. Nguyễn Quốc Uy
19 p | 4 | 1
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Sai sót trong cấu trúc chất rắn - Cao Xuân Việt
50 p | 37 | 1
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 9 - TS. Nguyễn Quốc Uy
22 p | 3 | 1
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 2 - TS. Nguyễn Quốc Uy
20 p | 5 | 0
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
185 p | 109 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn