Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển<br />
<br />
Nội dung<br />
1. Giới thiệu<br />
2. Tầng đối lưu<br />
3. Bình lưu<br />
4. Trung quyển<br />
5. Nhiệt quyển<br />
6. Ngoại quyển<br />
7. Sự bất đồng nhất ngang<br />
8. Các khối khí<br />
9. Hòan lưu khí quyển<br />
<br />
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển<br />
<br />
Giới thiệu<br />
- Khí quyển không đồng nhất cả theo<br />
phương thẳng đứng lẫn phương nằm ngang.<br />
- Sự khác biệt về trạng thái, tính chất của nó<br />
theo phương thẳng đứng rõ nét hơn.<br />
- Theo thành phần, chế độ nhiệt, đặc trưng<br />
điện và những tính chất vật lý khác của khí<br />
quyển có thể chia thành các lớp khác nhau<br />
theo phương thẳng đứng<br />
<br />
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển<br />
<br />
Giới thiệu<br />
- Theo thành phần, chế độ nhiệt, đặc trưng điện và<br />
những tính chất vật lý khác của khí quyển có thể<br />
chia thành 5 lớp khác nhau theo phương thẳng đứng<br />
<br />
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển<br />
<br />
Tầng đối lưu<br />
1. Tầng khí quyển thấp nhất, mỏng<br />
nhất<br />
2. Chứa 3/4 toàn bộ khối lượng khí<br />
quyển<br />
3. Nhiệt độ giảm theo chiều cao: 6<br />
đến 7°C trên l km.<br />
4. Xáo trộn theo chiều thẳng đứng<br />
mạnh, sự trao đổi nhiệt với mặt<br />
đệm mạnh.<br />
5. Chứa hầu hết hơi nước có trong<br />
khí quyển<br />
6. Xảy ra các hiện tượng ngưng kết<br />
tạo thành mây, mưa<br />
7. Xảy ra các quá trình thời tiết chủ<br />
yếu<br />
<br />
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển<br />
<br />
Tầng Bình lưu<br />
1. Nhiệt độ thấp nhất ở lớp đối<br />
lưu hạn: -55 đến -80°<br />
2. Nhiệt độ không thay đổi theo<br />
chiều cao cho tới độ cao 35km.<br />
3. Trên 35km, nhiệt độ tăng<br />
nhanh theo độ cao đạt xấp xỉ<br />
0°C ở Bình lưu hạn<br />
4. Nhiệt độ tăng do hấp thụ bức<br />
xạ Mặt Trời của ôzôn<br />
5. Tầng bình lưu không có dòng<br />
không khí thẳng đứng và mức<br />
độ xáo trộn không khí rất nhỏ<br />
<br />