Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển<br />
<br />
Nội dung: Các yếu tố khó hậu<br />
1. Nhiệt độ<br />
2. Áp suất<br />
3. Ẩm độ<br />
4. Gió<br />
5. Mây<br />
<br />
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển<br />
<br />
Nhiệt độ<br />
• Đo mức nóng, lạnh của không khí.<br />
• Thang nhiệt độ bách phân: t0C (độ<br />
C)<br />
• Trong các tính toán lý thuyết đại<br />
lượng này thường biểu diễn theo<br />
thang độ tuyệt đối (K).<br />
• Giữa K (Kenvin) và t0C có mối quan<br />
hệ sau:<br />
K = 273,16 + t<br />
Chênh lệch 1 đơn vị t bằng chênh lệnh<br />
1 đơn vi K<br />
<br />
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển<br />
<br />
Áp suất không khí<br />
• Sở dĩ có áp lực không khí là do khí<br />
quyển có trọng lượng.<br />
• Lực tác dụng do trọng lượng cột<br />
không khí trong khí quyển lên một<br />
đơn vị diện tích (1 m2) gọi là khí áp<br />
• Đơn vị: bar (b)<br />
• milibar (ký hiệu là mb): 1 mb =<br />
10-3b = 103 đyn/cm2 = 102 N/m2<br />
• Đơn vị mm thủy ngân (ký hiệu<br />
là mmHg).<br />
• 1mb ≈ 0,75 mmHg ≈ ¾ mmHg<br />
<br />
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển<br />
<br />
Áp suất không khí<br />
1atm = 760<br />
mmHg (áp<br />
suất khí<br />
quyển tại mực<br />
nước biển<br />
<br />
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển<br />
<br />
Ẩm độ<br />
<br />
Đại lượng vật lý đặc trưng cho mức<br />
độ tồn tại hơi nước trong không khí<br />
<br />