Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 12 - PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hà
lượt xem 2
download
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 12 Ăn mòn và bảo vệ vật liệu, gồm các nội dung chính sau ăn mòn do phản ứng hóa học; pin điện hóa – ăn mòn điện hóa; một số quá trình ứng dụng; ăn mòn trong các môi trường khác nhau;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 12 - PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hà
- CHƯƠNG 12 ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ VẬT LIỆU PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 1
- TỪ KHÓA • Corrosion • Corrosive Media • Chemical Corrosion • Electrochemical Corrosion • Galvanic Cell PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 2
- VIẾT TẮT • MT: Môi trường • VL: Vật liệu • KL: Kim loại • LK: Liên kết • DD: Dung dịch PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 3
- 1. MỞ ĐẦU 1.1. HIỆN TƯỢNG ĂN MÒN Ăn mòn: sự hư hỏng của VL do tương tác (cơ, nhiệt, điện, hóa …) với môi trường Nội dung chính của chương 12: khảo sát tác động hóa, đặc biệt là điện hóa VL polymer, ceramic: không có e tự do trong LK hoạt tính MT kém, tốc độ ăn mòn chậm VLKL: nhiều e tự do khả năng phản ứng với MT rất cao, dễ bị phá hủy bởi tác động hóa, điện hóa của MT. KL là đối tượng xem xét chính của chương PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 4
- 1.1. HIỆN TƯỢNG ĂN MÒN Ăn mòn được coi là đồng đều nếu tốc độ ăn mòn ở kích thước vĩ mô không phụ thuộc vào vị trí bị ăn mòn trên bề mặt (VD: cốt thép trong bê tông) Phần lớn các hiện tượng ăn mòn là không đồng đều: tốc độ ăn mòn phụ thuộc vào vị trí bị ăn mòn Tốc độ ăn mòn: được định nghĩa theo dạng ăn mòn. Có thể xác định theo chiều dày bị ăn mòn, theo kích thước dài, chiều sâu lỗ, lượng KL bị hòa tan vào MT … PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 5
- PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 6
- 1.2. BẢO VỆ VẬT LIỆU Thực hiện các giải pháp nhằm ngăn chận sự phá hủy VL do môi trường tác động Hai nhóm quá trình ăn mòn chính: 1. Quá trình hóa học: phản ứng oxy hóa-khử, trong đó e từ KL trực tiếp chuyển vào MT 2. Quá trình điện hóa: phản ứng oxy hóa-khử, trong đó e từ KL chuyển vào dung dịch điện li và tạo dòng điện từ cực âm tới cực dương. Đây là quá trình phá hủy VLKL chủ yếu PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 7
- 2. ĂN MÒN DO PHẢN ỨNG HÓA HỌC Được coi là dạng ăn mòn đồng đều Các phản ứng hóa học giữa VL và MT xảy ra sẽ có tác động khác nhau tới VL Chiều dày lớp sản phẩm phản ứng tăng theo thời gian và tốc độ chậm dần do lớp sản phẩm có tác dụng ngăn cản sự phát triển của phản ứng vào lớp sâu bên trong Cơ chế phản ứng diễn ra qua bề mặt tiếp xúc pha, có thể chia thành hai giai đoạn PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 8
- Cơ chế phản ứng – Mô hình Taman 1. Phản ứng trên bề mặt, tạo lớp sản phẩm dày x 2. Chuyển chất qua lớp sản phẩm tới vùng phản ứng phía trong. Thường đây là quá trình khuếch tán, là giai đoạn chậm nhất Phản ứng tấm KL với MT khí: x/= k/x Lấy tích phân với với điều kiện biên: = 0, x= 0 x2= 2kD (mô hình Taman) : thời gian; k: hằng số, phụ thuộc tính chất tác nhân & điều kiện phản ứng; D: hệ số khuếch tán PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 9
- PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 10
- Lớp bảo vệ Sự hình thành lớp sản phẩm phản ứng trên bề mặt có tác dụng bảo vệ: tạo lớp thụ động trên bề mặt Một số thí dụ: Thép không gỉ crom chứa 13%Cr: trong không khí, do phản ứng với oxy tạo lớp Cr2O3 bền vững và sít chặt ở lớp bề mặt. Lớp này mỏng nhưng đủ bền, ngăn không cho oxy thấm qua để phản ứng tiếp Tương tự với Al, Zn PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 11
- 3. PIN ĐIỆN HÓA – ĂN MÒN ĐIỆN HÓA Ăn mòn điện hóa: ăn mòn KL trong MT chất điện giải 3 quá trình cơ bản của ăn mòn điện hóa KL: 1) Quá trình anode (oxy hóa điện hóa): KL chuyển vào DD dưới dạng ion và giải phóng e, KL bị ăn mòn: Me Men+ + ne PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 12
- 3. PIN ĐIỆN HÓA – ĂN MÒN ĐIỆN HÓA 2) Quá trình cathode (khử điện hóa): các chất oxy hóa (Ox) nhận e do KL bị ăn mòn giải phóng: Ox + ne Red, Red là dạng chất khử (Ox, ne) Ox thường là H+ hoặc O2. Nếu Ox là H+: H+ + e Hhp; Hhp+ Hhp H2 (Hhp: hydro hấp phụ) Nếu Ox là O2: - Môi trường axit: O2 + 4H+ + 4e 2H2O - Môi trường trung tính hoặc kiềm: O2 + 2H2O + 4e 4OH- PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 13
- 3. PIN ĐIỆN HÓA – ĂN MÒN ĐIỆN HÓA Khi trong DD có ion KL có điện thế điện cực dương hơn KL bị ăn mòn, quá trình cathode: Men’+ + n’e Me hoặc Men’+ + n”e Men”’+, n’= n” + n”’ 3) Quá trình dẫn điện: các e do KL bị ăn mòn giải phóng sẽ di chuyển từ anode tới cathode, còn các ion dịch chuyển trong dung dịch. PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 14
- 3. PIN ĐIỆN HÓA – ĂN MÒN ĐIỆN HÓA Trong quá trình ăn mòn điện hóa, KL hoạt động như 1 pin, ta gọi là pin ăn mòn cục bộ (vi pin) KL chứa các tạp chất có đthế khác nhau nhúng vào dd điện giải tạo thành các vi pin tạo ăn mòn PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 15
- Phương trình oxy hóa – khử (PT O-K) Một cách tổng quát, PT O-K được viết: aA + bB = cC + dD Theo Nerst, hiệu điện thế pin Ecb: Ecb= E0 + (RT/nF)ln[(aCcaCd)/aAaaBb)] E0: điện thế điện cực chuẩn ai: hoạt độ của i n: điện tích của ion PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 16
- Thế điện cực Là điện thế Ox/Kh cặp phản ứng O-K của KL nào đó. Tại một phía điện cực, có thể xảy ra phản ứng O-K của KL đó: M + ne = Mne Ox1 + ne = Kh1 Ox/Kh = 0 + (RT/nF)ln(aOx/aKh) 0: thế điện cực chuẩn (V) a: hoạt độ của ion (mol/l) n: điện tích của ion PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 17
- Điện cực hydro tiêu chuẩn Là loại điện cực mà điện thế điện cực của nó được dùng làm tiêu chuẩn để để xác định điện thế điện cực của các điện cực khác Điện thế của nó được quy ước bằng 0V ở 25oC, dung dịch có aH+= 1, p= 1 atm Phản ứng khử của điện cực hydro: 2H+(aq) + 2e = H2(g) Phản ứng xảy ra trên điện cực Pt: Pt H2 (gas, 1atm)2H+ (a= 1) PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 18
- PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 19
- Điện thế điện cực chuẩn Trong pin điện hóa, 1 điện cực là KL có khả năng thực hiện phản ứng O-K, 1 điện cực hydro tiêu chuẩn (điện cực so sánh), thí dụ Zn: PtH2(gas, 1atm)2H+(a= 1) Zn2+(1M), Zn Hiệu điện thế của pin: E0pin= 0Zn2+/Zn – 0H+,H2= 0,76 – 0= 0,76V khi lắp pin với 2 KL có thế điện cực khác nhau có thể tạo pin điện hóa. KL nào có thế điện cực nhỏ hơn là điện cực âm (anode) sẽ bị ăn mòn PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 2 – TS. Lê Văn Thăng
19 p | 96 | 12
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 1 – TS. Lê Văn Thăng
42 p | 39 | 5
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 3 – TS. Lê Văn Thăng
28 p | 70 | 5
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 4 – TS. Lê Văn Thăng
35 p | 56 | 5
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Biến dạng và cơ tính - Cao Xuân Việt
92 p | 22 | 3
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chất rắn ở trạng thái vô định hình và thủy tinh - Cao Xuân Việt
40 p | 35 | 3
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Biểu đồ pha - Cao Xuân Việt
91 p | 31 | 3
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 10 - PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hà
48 p | 6 | 2
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Tính chất từ - Cao Xuân Việt
35 p | 25 | 2
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 6 - PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hà
76 p | 7 | 2
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Tính chất nhiệt - Cao Xuân Việt
41 p | 26 | 2
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Kiểu cấu trúc - Cao Xuân Việt
69 p | 25 | 2
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 11 - PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hà
34 p | 7 | 2
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 1 - PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hà
44 p | 4 | 1
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 2 - PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hà
79 p | 11 | 1
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Sai sót trong cấu trúc chất rắn - Cao Xuân Việt
50 p | 37 | 1
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 9 - PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hà
79 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn