intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 3 - PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:154

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 3 Cấu trúc tinh thể, gồm các nội dung chính sau những giả thuyết về cấu trúc tinh thể; khái niệm mạng tinh thể; hóa học tinh thể; hóa lý tinh thể;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 3 - PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hà

  1. CHƯƠNG 3 CẤU TRÚC TINH THỂ PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 1
  2. VIẾT TẮT • MTT: Mạng tinh thể • NLTD: Năng lượng tự do • LPTM: Lập phương tâm • SCBM: Sức căng bề mặt mặt • KT: Kết tinh • LPTK: Lập phương tâm • VL: Vật liệu khối • NT: Nguyên tử • LGXC: Lục giác xếp chặt • PT: Phân tử PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 2
  3. 1. NHỮNG GIẢ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC TINH THỂ  Các giả thuyết về cấu trúc tinh thể được xây dựng nhằm: • Làm rõ quy luật sắp xếp các phần tử cấu tạo trong không gian cấu trúc • Sự hình thành các kiểu cấu trúc đặc trưng • Sự hình thành liên kết giữa chúng  Giải thích các tính chất của vật liệu PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 3
  4. Các giả thuyết chính Các quy luật hình học: sự đối xứng và tuần hoàn, mạng tinh thể, ô (mạng) cơ sở Hóa học tinh thể: độ sít chặt, lỗ hổng trong MTT, các kiểu cấu trúc đặc trưng, ảnh hưởng của bán kính ion đến trật tự sắp xếp… PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 4
  5. 2. KHÁI NIỆM MẠNG TINH THỂ  Xem: NT, ion, PT như chất điểm  chúng tuân theo quy luật đối xứng, tuần hoàn trong không gian cấu trúc  Mỗi chất điểm trong không gian tinh thể: nút mạng  Từ 2 nút mạng: xác định một đường thẳng đặc trưng cho sự liên kết giữa chúng  Nối các nút mạng bằng những đường thẳng: mạng lưới không gian cấu trúc tinh thể PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 5
  6. Cấu trúc tinh thể của NaCl PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 6
  7. 2.1. KHÁI NIỆM ĐỐI XỨNG  Đối xứng: sự lặp lại chính mình của các phần tử qua các phép đối xứng  Tâm đối xứng (C): của 2 điểm là trung điểm đường thẳng nối 2 điểm đó  Mặt đối xứng (P) (Mặt gương): của 2 điểm là mặt phẳng vuông góc tại trung điểm đường thẳng nối 2 điểm đó PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 7
  8. 2.1. KHÁI NIỆM ĐỐI XỨNG Trục đối xứng bậc n (Ln): của 2 điểm là đường thẳng mà khi quay điểm một góc 3600/n quanh trục thì điểm này lặp lại vị trí của điểm kia. Bậc n: 2, 3, 4 và 6 Trục đối xứng nghịch đảo (Lin): của 2 điểm là đường thẳng khi quay điểm một góc 3600/n, rồi lấy đối xứng qua mặt gương thì lặp vị trí của điểm kia PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 8
  9. 2.1. KHÁI NIỆM ĐỐI XỨNG Hai hình được coi là đối xứng khi tất cả các điểm hình học của chúng đối xứng qua một phép nào đó Để mô tả tính đối xứng trong tinh thể, cần liệt kê hết các yếu tố đối xứng mà tinh thể có. Tập hợp các yếu tố đối xứng của 1 khối đa diện: lớp đối xứng của đa diện đó PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 9
  10. Thí dụ về khối lập phương Tâm đối xứng: tâm khối: C 9 mặt đối xứng: 9P 3 trục đối xứng bậc 4 4 trục đối xứng bậc 3 6 trục đối xứng bậc 2  Ký hiệu: 3L44L36L29PC PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 10
  11. 2.2.QUY ƯỚC KÍ HIỆU CÁC LỚP ĐỐI XỨNG (Kí hiệu Herman – Maughin) TT YẾU TỐ ĐỐI XỨNG KÍ HIỆU GHI CHÚ 1 Ln n n= 1, 2, 3, 4 và 6 2 Lin _ _ _ _ _ _ n 1, 2, 3, 4, 6 (Li1=C, Li3= L3C …) 3 P m 4 Ln vuông góc P n/m 5 Ln và P chứa Ln nm 6 Ln vuông góc P và P chứa Ln n/mm 7 Ln vuông góc L2 n2 8 Ln vuông góc P và L2 thuộc P n/m2 PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 11
  12. 2.3. MẠNG KHÔNG GIAN TINH THỂ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG Ô CƠ SỞ 2.3.1. Mạng không gian tinh thể Nối các nút mạng bằng những đường thẳng: Mạng lưới không gian tinh thể Các phần tử cấu trúc của tinh thể phải thỏa mãn 2 yếu tố: đối xứng và tuần hoàn trong không gian mạng 12
  13. 2.3.2. Ô mạng cơ sở  Là phần thể tích nhỏ nhất khi tịnh tiến theo hướng các chu kz mạng a, b, c tạo thành toàn bộ tinh thể  Mang toàn bộ các yếu tố đối xứng đặc trưng của MTT  Tham số mạng: các cạnh a, b, c; góc giữa các cạnh , ,  PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ
  14. Các dạng ô mạng cơ sở Phụ thuộc vị trí các phần tử trong ô cơ sở, có thể phân thành 4 loại ô cơ sở: 1) Ô mạng nguyên thủy (các phần tử chỉ chiếm vị trí nút mạng, kí hiệu P) 2) Ô mạng tâm khối (ô nguyên thủy có thêm phần tử ở giữa, kí hiệu I) 3) Ô mạng tâm mặt cơ sở (ô nguyên thủy có thêm phần tử ở tâm 2 mặt đối diện, kí hiệu C) 4) Ô mạng tâm mặt (ô nguyên thủy có thêm phần tử ở tâm tất cả các mặt, kí hiệu F) PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 14
  15. PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 15
  16. Số phần tử của một ô cơ sở Đặc trưng cho mật Thí dụ: độ vật chất Số phần tử thuộc về ô cơ Lưu ý: sở: (1/8 x 8) + (½ x 6) = 4 • Mỗi đỉnh là chung cho nhiều ô cơ sở • Phần tử ở tâm mặt: thuộc về 2 mặt PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 16
  17. 2.4. Ô MẠNG BRAVAIS Có 14 kiểu mạng thuộc 7 hệ theo tương quan: - Giữa 3 kích thước: a, b, c - Giữa 3 góc: , ,  Tất cả các CR tinh thể đều có ô mạng cơ sở thuộc về 1 trong 14 kiểu mạng Bravais PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 17
  18. 18
  19. 19
  20. 2.5. PHƯƠNG VÀ MẶT TINH THỂ Để thuận lợi cho việc mô tả và tính toán tinh thể, có thể dùng công cụ toán giải tích PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2