intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ 12 bài 23: Mạch điện xoay chiều ba pha

Chia sẻ: Nguyễn Như Viên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

443
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu đến các bạn bộ sưu tập những bài giảng Mạch điện xoay chiều ba pha đã được chọn lọc kỹ lưỡng, các bạn sẽ có những tiết học hiệu quả nhất. Đây là những slide bài giảng giáo viên cần giúp học sinh hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha. Biết được cách nối nguồn và tải hình sao, hình tam giác và quan hệ giữa đại lượng dây và pha. Học sinh cần có thái độ tuân thủ theo các cách nối nguồn và tải theo hình sao và tam giác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ 12 bài 23: Mạch điện xoay chiều ba pha

  1. CÔNG NGHỆ 12
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi : Em hãy trình bày nhiệm vụ của thân máy và nắp máy? 1. Thân máy - Dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ 2. Nắp máy - Nắp máy(nắp xilanh) cùng với xilanh và đỉnh pit- tông tạo thành buồng cháy của động cơ. - Dùng để lắp các chi tiết và cụm chi tiết như: bugi hoặc vòi phun, một số chi tiết của cơ cấu phân phối khí, bố trí các đường ống nạp – thải, áo nước làm mát hoặc cánh tản nhiệt
  3. I. GIỚI THIỆU CHUNG  Cơ cấu TKTT có 3 nhóm chi tiết: Nhóm pit-tông Nhóm thanh truyền Nhóm trục khuỷu
  4. I. GIỚI THIỆU CHUNG THANH TRUYỀN PIT-TÔNG TRỤC KHUỶU
  5. I. GIỚI THIỆU CHUNG
  6. I. GIỚI THIỆU CHUNG  Khi động cơ làm việc: Pit-tông: Chuyển động tịnh tiến trong xilanh. Trục khuỷu: Trục khuỷu quay tròn. Thanh truyền: Truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu.
  7. II.PIT-TÔNG 1.Nhiệm vụ: Pit-tông cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc, nhận lực đẩy của khí cháy truyền cho trục khuỷu để sinh công và nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén và thải khí.
  8. II.PIT-TÔNG 2.Cấu tạo: Pit-tông gồm những phần nào ?.
  9. II.PIT-TÔNG 2.Cấu tạo: Pit-tông gồm 3 phần: Đỉnh, đầu, thân. Đỉnh Đỉnh Đầu Đầu Thân Thân
  10. II.PIT-TÔNG 2.Cấu tạo: Đỉnh pit-tông có nhiệm vụ tiếp nhận lực đẩy của khí cháy.  Đỉnh có 3 dạng: đỉnh bằng, đỉnh lồi, đỉnh lõm tùy thuộc hình dạng buồng cháy.
  11. II.PIT-TÔNG 2.Cấu tạo: Đầu pit-tông có rãnh để lắp xécmăng khí và xécmăng dầu. Đỉnh Đầu Thân
  12. II.PIT-TÔNG 2.Cấu tạo: Thân có nhiệm vụ dẫn hướng cho pit-tông chuyển động trong xi lanh và liên kết với thanh truyền để truyền lực.  Trên thân có lỗ lắp chốt pit-tông. Đỉnh chốt pit tông Đầu Thân 4-Lỗ lắp chốt pit tông Vòng chặn
  13. III.THANH TRUYỀN 1.Nhiệm vụ: Thanh truyền là chi tiết dùng để truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu.
  14. III.THANH TRUYỀN 2.Cấu tạo: Thanh truyền gồm có mấy phần? Bạc lót dùng để làm gì ? được lắp ở đâu ?.
  15. III.THANH TRUYỀN 2.Cấu tạo: Thanh truyền gồm có 3 phần: đầu nhỏ, thân, đầu to Đầu nhỏ 1-Đầu nhỏ Thân 3-Thân Đầu to 4,6-Đầu to
  16. III.THANH TRUYỀN 2.Cấu tạo: Đầu nhỏ hình trụ rỗng, được lắp với chốt pit-tông. Đầu nhỏ Thân Đầu to
  17. III.THANH TRUYỀN 2.Cấu tạo: Thân nối đầu nhỏ với đầu to, có tiết diện cắt ngang hình chữ I Thân Thân Đầu to Đầu nhỏ
  18. III.THANH TRUYỀN 2.Cấu tạo: Đầu to làm liền khối hoặc cắt làm 2 nửa ghép với nhau bằng bu lông.  Đầu to được lắp với chốt khuỷu. Đầu nhỏ Thân Đầu to
  19. III.THANH TRUYỀN 2.Cấu tạo: Bạc lót dùng để giảm ma sát, mài mòn. Bạc lót được lắp ở đầu nhỏ và đầu to thanh truyền. Bạc lót Thân Bạc lót Đầu to Đầu nhỏ
  20. IV.TRỤC KHUỶU 1.Nhiệm vụ: Trục khuỷu nhận lực từ thanh truyền để tạo mô men quay kéo máy công tác. Trục khuỷu còn làm nhiệm vụ dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2