intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ 12 bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản

Chia sẻ: Nguyễn Như Viên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

704
lượt xem
77
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mực đích chuyển tải đến bạn đọc những nội dung qua trong có trong bài học về Thiết kế mạch điện tử đơn giản, chúng tôi đã tổng hợp những bài giảng chất lượng có trong bộ sưu tập. Thông qua đây, quý thầy cô giáo có thể học hỏi lẫn nhau những kinh nghiện giảng dạy từ các bạn đồng nghiệp, giúp học sinh biết được nguyên tắc chung và các bước cần thiết tiến hành thiết kế mạch điện tử. Có kĩ năng thiết kế được một mạch điện tử đơn giản. Rèn luyện thái độ tuân thủ theo nguyên tắc và các bước thiết kế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ 12 bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản

  1. Nội dung I. Nguyên tắc chung Khi thiết kế một mạch điện tử cần đảm bảo những nguyên tắc nào? 5 nguyên tắc
  2. Câu 1. Linh kiện điện tử nào dưới đây được dùng để khuếch đại tín hiệu điện: A. Điôt và Tranzito. B. Tirixto và Điôt. C. Tranzito và IC D. Điôt và IC Câu 2. Trình bày nhiệm vụ và chức năng và các khối cơ bản của mạch nguồn điện một chiều? • Nhiệm vụ: Biến dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều để nuôi các thiết bị điện tử. • Các khối cơ bản: 1. Biến áp nguồn – 2. Mạch chỉnh lưu. 3. Mạch lọc nguồn – 4. Mạch ổn áp.
  3. Nội dung I. Nguyên tắc chung  • Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế. ? Tại sao khi thiết kế một mạch điện tử ta phải bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế? Nếu không đáp ứng yêu cầu thiết kế thì khi cần mạch này ta lại thiết kế ra mạch khác,  không sử dụng được hoặc chế tạo ra mạch không hoạt động được.
  4. Nội dung I. Nguyên tắc chung  • Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết  kế. • Mạch thiết kế phải đơn giản, tin ? Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy thì có lợi gì? cậy. Để ít tốn kém về linh kiện mà mạch vẫn hoạt  động được.
  5. Nội dung I. Nguyên tắc chung  • Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế.  • Mạch thiết kế phải đơn giản, tin cậy.  • Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành, sửa  chữa.  • Hoạt động ổn định, chính xác. • Linh kiện có sẵn trên thị trường.
  6. Nội dung I. Nguyên tắc chung Khi thiết kế một mạch điện tử ta cần thực hiện theo mấy bước? Là những bước nào? II. Các bước thiết kế Theo 2 bước 1. Thiết kế mạch nguyên lí. 2. Thiết kế mạch nguyên lí.
  7. Nội dung I. Nguyên tắc chung Thiết kế Thiết kế Mạch nguyên lí Mạch lắp ráp II. Các bước + thiết kế EC I - R1 R3 R4 R2 C1 C2 Ura1 Ura2 T1 T2
  8. Nội dung I. Nguyên tắc 1. Thiết kế mạch nguyên lí chung Khi thiết kế mạch nguyên lí ta cần thực hiện theo những bước nào? II. Các bước thiết kế I Theo 4 bước
  9. Nội dung I. Nguyên tắc 1. Thiết kế mạch nguyên lí chung  • Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết  kế. II. Các bước  • Đưa ra một số phương án thiết kế. thiết kế • Chọn phương án hợp lí nhất. I ? Chọn phương án hợp lí nhất thì có lợi gì? Chọn phương án hợp lí nhất sẽ làm mạch điện  tử đơn giản, có chất lượng cao và dễ thực hiện.
  10. Nội dung I. Nguyên tắc 1. Thiết kế mạch nguyên lí chung  • Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế.  • Đưa ra một số phương án thiết kế. II. Các bước  • Chọn phương án hợp lí nhất. thiết kế I  • Tính toán, lựa chọn các linh kiện trong mạch. Nếu tính toán, lựa chọn linh kiện không hợp lí ? thì có ảnh hưởng gì đến mạch điện tử sau này?
  11. Nội dung I. Nguyên tắc 1. Thiết kế mạch nguyên lí chung  • Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế.  • Đưa ra một số phương án thiết kế. II. Các bước  • Chọn phương án hợp lí nhất. thiết kế I  • Tính toán, lựa chọn các linh kiện trong mạch. Nó sẽ làm mạch điện tử hoạt động không đảm  bảo, có thể làm hư hỏng các thiết bị khác.
  12. Nội dung I. Nguyên tắc 2. Thiết kế mạch lắp ráp chung Khi thiết kế mạch lắp ráp cần đảm bảo những nguyên tắc nào? II. Các bước thiết kế I 3 nguyên tắc
  13. Nội dung I. Nguyên tắc 1. Thiết kế mạch lắp ráp chung • Bố trí các linh kiện trên bảng mạch một cách khoa học và hợp lí. II. Các bước Tại sao phải bố trí các linh kiện trên bảng thiết kế ? mạch một cách khoa học và hợp lí? I Có một số linh kiện thể hiện các chức năng hoạt động của nó ra bên ngoài nếu xắp xếp  không tốt sẽ làm cho người sử dụng khó điều khiển hoặc không có thẩm mỹ.
  14. Nội dung I. Nguyên tắc 1. Thiết kế mạch lắp ráp chung • Bố trí các linh kiện trên bảng mạch một cách khoa học và hợp lí. • Vẽ các đường dây dẫn điện nối các linh kiện theo II. Các bước thiết kế đúng sơ đồ nguyên lí. I • Đảm bảo các dây dẫn không bị chồng chéo và là ngắn nhất. Cách bố trí các dây dẫn có ảnh hưởng gì đến ? mạch điện tử.
  15. Nội dung I. Nguyên tắc 1. Thiết kế mạch lắp ráp chung • Bố trí các linh kiện trên bảng mạch một cách khoa học và hợp lí. • Vẽ các đường dây dẫn điện nối các linh kiện theo II. Các bước thiết kế đúng sơ đồ nguyên lí. I • Đảm bảo các dây dẫn không bị chồng chéo và là ngắn nhất. Nếu dây dẫn chồng chéo thì sẽ làm mất thẩm  mỹ hoặc có thể gây ngắn mạch làm cháy dây và hư hỏng linh kiện.
  16. Nội dung I. Nguyên tắc Bài toán: chung Thiết kế mạch nguồn một chiều với các thông số sau: • Điện áp vào: U1 = 220V II. Các bước thiết kế I • Điện áp tải: U t = 12V • Dòng điện tải: I t = 1A III. Thiết kế mạch nguồn một chiều • Sụt áp trên mỗi điôt là 1 V
  17. Nội dung I. Nguyên tắc 1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế chung Theo em mạch này có thể những sơ đồ thiết kế nào mà ta đã học ? II. Các bước thiết kế I 1. Mạch chỉnh lưu 1 nửa chu kì. III. Thiết kế 2. Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu mạch nguồn kì: một chiều 3. Mạch chỉnh lưu cầu.
  18. Nội dung I. Nguyên tắc 1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế chung Chọn sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu vì có chất lượng tốt và dễ thực hiện. 2. Sơ đồ bộ nguồn (Hình 9.1) II. Các bước thiết kế I Đ1 Đ4 U1 U2 C III. Thiết kế Utải Rtải mạch nguồn Đ3 Đ2 một chiều
  19. Nội dung I. Nguyên tắc 3. Tính toán và chọn các linh kiện trong chung mạch n áp: a) Biế - Công suất biến P = k p .U t .I t = 1,3.12.1 = 15, 6W áp: II. Các bước (Chọn hệ số công suất kp = 1,3) thiết kế - Điện áp ra: I U t + ∆U D + ∆U BA 12 + 2 + 0, 72 U2 = = = 10, 4V 2 2 III. Thiết kế mạch nguồn một chiều ∆ U D = 2V : Sụt áp trên hai điôt. ∆ U BA = 6%.Ut = 0,72V : Sụt áp trong biến áp khi có tải.
  20. Nội dung I. Nguyên tắc 3. Tính toán và chọn các linh kiện trong chung mạch b) Điôt: k I .I 10.1 - Dòng điện: I D = = = 5A 2 2 II. Các bước (Chọn hệ số dòng điện kI = thiết kế I - Điện áp10)ược: ng U N = kU .U 2 2 = 1,8.10, 4. 2 = 26,5V III. Thiết kế mạch nguồn một chiều (Chọn hệ số điện áp kU = 1,8) - Chọn điôt loại 1N1089 có: U N = 100V ; I dm = 5 A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2