Bài giảng Công nghệ 7 bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
lượt xem 31
download
Tuyển chọn những bài giảng hay nhất về bài Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường môn Công nghệ lớp 7, mời các bạn cùng tham khảo. Qua bộ sưu tập bao gồm những bài giảng này học sinh nhanh chóng hiểu được cách bón phân bón, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường. Kĩ năng sử dụng các loại phân bón thông thường. Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón. Quý thầy cô giáo tham khảo để giảng dạy tốt nhất nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ 7 bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
- GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7 CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
- KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu dấu hiệu nhận biết các loại phân: -Phân đạm: Dễ hoà tan, khi đốt có mùi khai -Phân lân: Không tan, có màu trắng xám -Phân kali: Dễ hoà tan, khi đốt không có mùi khai -Vôi: Không tan, có màu trắng, dạng bột
- CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN Tiết 6: CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I/ Cách bón phân: 1. Thời kì bón: Bón lót Bón thúc Bón trước khi Bón trong thời gian Thời kì bón sinh trưởng của cây gieo trồng Cung cấp chất dinh Đáp ứng kịp thời nhu dưỡng cho cây con cầu dinh dưỡng cho Mục đích khi mới mọc, mới cây trong từng thời kì bén rễ
- CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN Tiết 6: CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I/ Cách bón phân: 1. Thời kì bón: -Bón lót: Bón trước khi gieo trồng -Bón thúc: Bón trong thời gian sinh trưởng của cây 2. Hình thức bón: Thế nào là bón lót, thế nào là bón thúc?
- H. 7: Bón theo hốc H. 8: Bón theo hàng H. 9: Bón vãi H. 10: Phun trên lá Cho biết tên của các cách bón phân?
- CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN Tiết 6: CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I/ Cách bón phân: 1. Thời kì bón: -Bón lót: Bón trước khi gieo trồng -Bón thúc: Bón trong thời gian sinh trưởng của cây 2. Hình thức bón: -Bón vãi -Bón theo hàng -Bón theo hốc -Phun trên lá Kể các hình thức bón phân?
- Ưu điểm: Nhược điểm: H. 7: Bón theo hốc 1.Cây dễ sử dụng 5.Tiết kiệm phân bón 2.Phân bón không chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc 6.Dễ thực hiện, cần ít công lao động với đất 7.Chỉ bón được lượng nhỏ phân bón 3.Phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất 8.Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp 4.Phân bón dễ bị chuyển thành 9.Chỉ cần dụng cụ đơn giản chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất
- Ưu điểm: Nhược điểm: H. 8: Bón theo hàng 1.Cây dễ sử dụng 5.Tiết kiệm phân bón 2.Phân bón không chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc 6.Dễ thực hiện, cần ít công lao động với đất 7.Chỉ bón được lượng nhỏ phân bón 3.Phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất 8.Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp 4.Phân bón dễ bị chuyển thành 9.Chỉ cần dụng cụ đơn giản chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất
- Ưu điểm: Nhược điểm: H. 9: Bón vãi 1.Cây dễ sử dụng 5.Tiết kiệm phân bón 2.Phân bón không chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc 6.Dễ thực hiện, cần ít công lao động với đất 7.Chỉ bón được lượng nhỏ phân bón 3.Phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất 8.Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp 4.Phân bón dễ bị chuyển thành 9.Chỉ cần dụng cụ đơn giản chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất
- Ưu điểm: Nhược điểm: H. 10: Phun trên lá 1.Cây dễ sử dụng 5.Tiết kiệm phân bón 2.Phân bón không chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc 6.Dễ thực hiện, cần ít công lao động với đất 7.Chỉ bón được lượng nhỏ phân bón 3.Phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất 8.Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp 4.Phân bón dễ bị chuyển thành 9.Chỉ cần dụng cụ đơn giản chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất
- CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN Tiết 6: CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I/ Cách bón phân: 1. Thời kì bón: 2. Hình thức bón: II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường:
- Hoàn thành bài tập bảng sau: Loại phân Bón lót hay bón Đặc điểm chủ yếu bón thúc Các chất dinh dưỡng không Phân hữu hoà tan, cần có thời gian Bón lót cơ phân huỷ thành chất hoà tan cây mới sử dụng được Phân đạm, dễ hoà tan nên cây sử dụng phân kali, được ngay Bón thúc phân hỗn h ợp Phân lân Ít hoặc không hoà tan Bón lót Nêu cách sử sử ng ng phân u ạm,vàgiải ithích? Nêu cách sử dụ phân hữ đ cơvà giả kali, Nêu cách dụ dụng phân lân phân thích? phân hỗn hợp và giải thích?
- CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN Tiết 6: CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I/ Cách bón phân: 1. Thời kì bón: 2. Hình thức bón: II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường: -Phân hữu cơ, Phân lân: Ít hoặc không hoà tan Bón lót -Phân đạm, phân kali, phân hỗn hợp: dễ hoà tan bón thúc III/ Bảo quản các loại phân bón thông thường .+Đối với phân hoá học: Trình bày cách bảochum vại đậy kín, c, phân chuồng n gia đình em? -Đựng trong quản phân hoá họ bao gói cẩn thậ ở -Để nơi khô ráo, thoáng mát -Không trộn lẫn các loại phân vào nhau +Đối với phân chuồng: Bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn trát kín bên ngoài
- Vì sao không trộn lẫn các loại phân hoá học vào nhau? -> xảy ra phản ứng làm giảm chất lượng phân Vì sao đối với phân chuồng cần ủ thành đống, dùng bùn trát kín bên ngoài? -> Giúp phân nhanh hoai mục, hạn chế mất đạm, gi ữ vệ sinh môi trường
- 1. Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót: a/ Phân hữu cơ, phân xanh , phân đạm b/ Phân xanh, phân kali, phân N P K c/ Phân rác, phân xanh, phân chuồng, supe lân d/ Phân DA P, phân lân, phân xanh, phân vi sinh 2. Bón thúc là cách bón: a/ Bón 1 lần b/ Bón nhiều lần c/ Bón trước khi gieo trồng d/ Bón trong quá trình sinh trưởng của cây
- 3. Bón phân cho cây ngô thường sử dụng hình thức bón nào? a/ Bón theo hốc b/ Bón theo hàng c/ Bón vãi d/ Phun lên lá 4. Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn hoặc đậy kỹ là nhằm: a/ Giúp phân nhanh hoai mục b/ Hạn chế mất đạm c/ Giữ vệ sinh môi trường d/ Tất cả đều đúng
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ • Học bài, trả lời các câu hỏi SGK • Tìm hiểu bài 10: Vai trò của giống cây trồng và ph ương pháp chọn tạo giống cây trồng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công nghệ 7 bài 3: Một số tính chất của đất trồng
20 p | 634 | 43
-
Bài giảng Công nghệ 7 bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
17 p | 520 | 38
-
Bài giảng Công nghệ 7 bài 41: Thực hành chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt
10 p | 344 | 32
-
Bài giảng Công nghệ 7 bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
18 p | 283 | 31
-
Bài giảng Công nghệ 7 bài 51: Thực hành xác định nhiệt độ, độ trong và độ ph của nước nuôi thủy sản
20 p | 263 | 28
-
Bài giảng Công nghệ 7 bài 8: Thực hành nhận biết một số loại phân bón thông thường
19 p | 362 | 28
-
Thiết kế bài giảng công nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà part 7
11 p | 136 | 24
-
Bài giảng Công nghệ 7 bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi
19 p | 307 | 23
-
Bài giảng Công nghệ 6 bài 7: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật
17 p | 558 | 22
-
Bài giảng Công nghệ 7 bài 18: Thực hành xác định sức nãy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống
8 p | 320 | 20
-
Bài giảng Công nghệ 8 bài 7: Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ các khối tròn xoay
14 p | 504 | 20
-
Bài giảng Công nghệ 7 bài 48: Thực hành nhận biết một số loại vác xin phòng bệnh cho gia cầm
20 p | 257 | 19
-
Bài giảng Công nghệ 7 bài 47: Vác xin phòng bệnh cho vật nuôi
17 p | 307 | 18
-
Bài giảng Công nghệ 7 bài 54: Chăm sóc quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản
19 p | 190 | 14
-
Bài giảng Công nghệ lớp 7 - Tiết 18: Vai trò của rừng và nhiệm vụ trồng rừng
16 p | 7 | 4
-
Bài giảng Công nghệ lớp 7 bài 15: Làm đất và bón phân lót
20 p | 17 | 4
-
Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 36: Thực Hành Nhận biết một số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
4 p | 54 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn