intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ 9 bài 4: Thực hành - Sử dụng đồng hồ đo điện

Chia sẻ: Lý Minh Trang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

1.137
lượt xem
95
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đến với những bài giảng được thiết kế tỉ mỉ, lòng ghép được trọn ven nội dung bài học về Thực hành - Sử dụng đồng hồ đo điện. Qúy bạn đọc sẽ có những tiết dạy và học rất thú vị, nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo của môn học đề ra. Qua bài thực hành này, giúp cho học sinh nắm kiến thức biết công dụng , cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng. Có kỹ năng đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện.Có thái độ đảm bảo an toàn điện khi thực hành.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ 9 bài 4: Thực hành - Sử dụng đồng hồ đo điện

  1. THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
  2. KiỂM TRA BÀI CŨ ? Hãy kể tên một số loại đồng hồ đo điện mà em biết?  Trả lời : Đồng hồ đo điện gồm có: vôn kế, ampe kế, oát  kế, công tơ,  ôm kế, đồng hồ vạn năng. ? Vôn kế có thang đo 500V, cấp chính xác 0,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là bao nhiêu?  Trả lời : Sai số tuyệt đối lớn nhất của Vôn kế là:    500 . 0,5 /100 =  2, 5(V)
  3. KiỂM TRA BÀI CŨ ? Trên mặt đồng hồ đo điện có ghi: → 0,1; 2kV; Hãy cho biết ý nghĩa các ký hiệu này? Trả lời : Ký hiệu → cho biết khi đo đồng hồ đặt nằm ngang. Ký hiệu 0,1 cho biết cấp chính xác của đồng hồ đo điện. Ký hiệu 2kV cho biết điện áp thử cách điện. ? Tác dụng của đồng hồ điện?  Trả lời : Tác dụng của đồng hồ điện:  Đồng hồ đo điện giúp  phát hiện những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng  làm  việc  không  bình  thường  của  mạch  điện  và  đồ  dùng điện. 
  4. Tiết trước các em đã tìm hiểu về dụng cụ dùng trong lắp đặt mạch điện. Hôm nay các em tìm hiểu Bài 4 “Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN ”. Chủ yếu các em tìm hiểu đồng hồ vạn năng (AVO) và tiến hành đo điện trở trên bảng thực hành đo điện trở. Tiết 4,5,6 - BÀI 4 SƯ DUNG ĐÔNG HÔ ĐO ĐIÊN ̉ ̣ ̀ ̀ ̣
  5. DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ Để thực hành bài “Sử dụng đồng hồ đo điện”, chúng ta cần phải có những dụng cụ, vật liệu, thiết bị nào? Dụng cụ: Kìm điện , tua vít , bút thử điện Đồng hồ đo điện: • Ampe kế (điện từ, thang đo 1A) • Vôn kế (điện từ, thang đo 300V) . • Ôm kế. • Đồng hồ vạn năng. Vật liệu: * Bảng thực hành đo điện trở. * Dây dẫn điện.
  6. 1. GiỚI THIỆU ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG VOM ( volt ohm miliampere meter) Đồng hồ vạn năng (VOM) là thiết bị đo không thể thiếu đối với bất kì một kĩ thuật viên điện tử. Đồng hồ vạn năng có ba chức năng chính: ­ Volt Đo điện áp ­ Ohm Đo điện trở ­ Miliampere Đo dòng điện
  7. 2. MỘT SỐ ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG a. Chỉ thị kim
  8. 2. MỘT SỐ ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG a. Chỉ thị hiện số ( điện tử )
  9. 3. CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỒNG HỒ ĐO ĐiỆN Gồm 2 phần: cơ cấu đo và mạch đo CƠ CẤU ĐO Các bộ phận của Ampe kế. 1: Nam châm. 2: Lò xo xoắn.  3: Chốt giữ lò xo. 4: Thước ( thang) hình cung. 5: Cuộn  dây dẫn điện. 6: Kim. 
  10.  ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M) ­ Kiểu 1 VOM ( volt ohm miliampere meter) Kim chỉ Vít chỉnh không Núm chỉnh không Mặt trước của ôm kế Khóa chuyển Đầu đo chung mạch COM Đầu đo
  11. ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M) ­ Kiểu 1  Thang giá trị điện trở Thang giá trị điện áp (hiệu điện thế ) xoay Thang chiều giá trị điện áp (hiệu điện thế) một chiều
  12. ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M) ­ Kiểu 1  Thang đo điện áp Thang xoay đo điện chiều áp một chiều Thang đo điện trở Lỗ cắm Lỗ cắm que đo que đo màu màu đỏ đen (-) (+)
  13. ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M) ­ Kiểu 2 Kim chỉ Vít chỉnh không Khóa chuyển mạch 1 Mặ t trước Khóa chuyển mạch 2 Đầu đo chung COM Núm chỉnh không của ôm kế Đầu đo (+) ( Cắm que đo màu đỏ )
  14. ĐỒNG  HỒ  VẠN  NĂNG  (VOM  )  LOẠI CHỈ  THỊ KIM, CÁC  BẠN SỬ  DỤNG NHƯ THẾ NÀO  ?
  15.  4. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M a. Đo điện áp xoay chiều (AC)
  16. *Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao hơn một nấc ( Nếu không biết khoảng điện áp thì phải đặt đồng hồ ở thang đo cao nhất rồi điều chỉnh về mức thấp dần ) Ví dụ: Nếu đo điện áp của mạng điện trong nhà AC 220V ta để thang AC 250V Đọc trị số : SỐ ĐO = SỐ ĐỌC ( số chỉ của kim) X ( THANG ĐO / VẠCH ĐỌC ) Ví dụ : Để thang đo 250 VAC ; Khi đọc trên thang đo 250 ta thấy kim chỉ 150 thì giá trị đo là : SỐ ĐO (Giá trị đo) = 150 x 250 / 250 = 150 V
  17. Chú ý – Cẩn thận : * Tuyệt đối không để  thang  đo  điện  trở  hay thang đo  dòng  điện  khi  đo  vào  điện  áp  (Cả  AC  và DC)  *  *  Nếu  nhầm  đồng  hồ  sẽ  bị  hỏng  ngay  lập tức !!! Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC, đồng hồ VOM sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồ
  18. Chú ý – Cẩn thận : Để nhầm thang đo dòng, đo vào nguồn AC sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồ
  19. Chú ý – Cẩn thận : Để thang DC đo áp AC thì kim đồng hồ không báo (không lên kim) tuy nhiên đồng hồ không hỏng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0