intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ đúc - Chương 4: Một số phương pháp đúc (Phần 6)

Chia sẻ: Thiên Lăng Sở | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

25
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ đúc - Chương 4: Một số phương pháp đúc (Phần 6) cung cấp cho học viên những kiến thức về đúc trong khuôn vỏ mỏng bằng cát nhựa, vật liệu và hỗn hợp làm khuôn cát nhựa, cát nhựa đông rắn nóng, cát nhựa đông rắn nguội,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ đúc - Chương 4: Một số phương pháp đúc (Phần 6)

  1. CHƢƠNG 4 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP ĐÚC PHẦN 6 ĐÚC TRONG KHUÔN VỎ MỎNG BẰNG CÁT NHỰA PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 1
  2. Từ khóa • Shell mold • Shell mold casting PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 2
  3. 1. MỞ ĐẦU Bắt đầu sử dụng từ thập niên 50 của thế kỷ 20 Chất dính trong HHLK là nhựa hữu cơ, được tổng hợp từ dầu mỏ, than đá và các chất có chứa xenlulo (tre, gỗ, rơm …) Khả năng dính kết của nhựa rất cao  thành khuôn có thể mỏng mà vẫn bảo đảm độ bền khuôn PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 3
  4. 2. VẬT LiỆU & HHLK CÁT NHỰA Vật liệu chịu lửa Chất dính (nhựa) Các chất phụ gia: chất phụ gia đông rắn, chất tách mẫu … PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 4
  5. 2.1. Vật liệu chịu lửa 2.1.1. Cỡ hạt Đối với cát thạch, nên dùng cỡ hạt: 0075, 01, 016, 02 Nên dùng cát có độ hạt phân tán vì: - Các hạt cát sẽ đạt nhiệt độ chuyển biến thù hình ở các thời điểm khác nhau  giảm sự thay đổi đột ngột về thể tích khuôn - Không cần quan tâm đến độ thông khí PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 5
  6. 2.1.2.Thành phần hóa học của cát Yêu cầu cao về TPHH vì các tạp chất làm giảm mạnh độ bền khuôn  oxit kiềm, kiềm thổ < 0,5% Sét làm giảm độ bền của khuôn  lượng sét < 1% Hàm lượng nước trong cát cũng làm giảm độ bền khuôn PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 6
  7. 2.2. Nhựa Tham khảo: “ Các p/p và công nghệ đúc đặc biệt” PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 7
  8. 3. CÁT NHỰA ĐÔNG RẮN NÓNG 3.1. Mở đầu Chất dính: nhựa đông rắn nóng: phenol formaldehyt, ure formaldehyt, furan …Đây đều là những loại nhựa đông rắn nóng và không thuận nghịch Độ bền của HH cát - nhựa đông rắn nóng rất cao  Công nghệ đúc trong khuôn vỏ mỏng PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 8
  9. 3.2. Đặc điểm 3.2.1. Ƣu điểm HHLK có độ linh động cao  khuôn sắc nét  độ chính xác vật đúc cao Do không cần quan tâm đến độ thông khí  cho phép cát làm khuôn cỡ hạt nhỏ  độ bóng bề mặt vật đúc cao Khi rót khuôn: nhựa phân hủy  tạo lớp khí mỏng trên bề mặt khuôn: bảo vệ vật đúc khỏi cháy dính cát PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 9
  10. 3.2.1. Ƣu điểm Dễ cơ khí hóa và tự động hóa quá trình Có thể bảo quản khuôn, ruột lâu dài do tính không hút ẩm của hỗn hợp Giảm lượng HHLK PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 10
  11. 3.2.2. Nhƣợc điểm Giá thành của hỗn hợp cát nhựa cao Giá thành bộ mẫu tương đối cao Độ sinh khí cao  vật đúc dễ bị rỗ khí; phải tăng cường thông gió và xử lý khí thải cho xưởng Mức độ ô nhiễm tương đối cao Khối lượng và kích thước vật đúc bị hạn chế PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 11
  12. 3.2.3. Phạm vi sử dụng  Đúc các vật đúc nhỏ (0,5 – 100 kg), thành không quá dày, sản lượng đúc phải tương đối lớn  Vật đúc đạt độ bóng bề mặt cấp 4 đến 6; cấp chính xác 5 – 8  Chế tạo ruột nhỏ, phức tạp, ruột vỏ mỏng PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 12
  13. 3.2.3. Phạm vi sử dụng PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 13
  14. 3.2.3. Phạm vi sử dụng PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 14
  15. 3.3. Các phƣơng pháp chuẩn bị HHLK cát nhựa 3.3.1. Hỗn hợp cơ học Nhựa ở dạng bột hoặc vẫy nằm lẫn cơ học giữa các hạt cát Dễ bị phân lớp do chênh lệch lớn về khối lượng riêng giữa cát và nhựa PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 15
  16. Phƣơng pháp chế tạo Sấy cát; sàng; cho vào máy trộn con lăn Cho chất làm ướt vào (thường dùng dầu hỏa); đảo trộn vài phút Cho bột hoặc vẫy nhựa vào; trộn 8-10 phút Lƣu ý: máy trộn phải có nắp và trang bị hệ thống hút bụi PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 16
  17. 3.3.2. Hỗn hợp bao phủ Nhựa bao quanh hạt cát thành một màng mỏng Chất lượng cao hơn hỗn hợp cơ học về độ bền, độ thông khí, độ chảy … Có nhiều phương pháp chế tạo: phương pháp hồ nguội, phương pháp hồ nóng … PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 17
  18. 3.3.2. Hỗn hợp bao phủ Chế tạo bằng phƣơng pháp hồ nguội Hòa tan bột nhựa vào các dung môi dễ bay hơi (cồn, aceton …) Sấy cát, để nguội; cho vào máy trộn con lăn (có hệ thống thổi không khí và thoát khí) Cho dung môi đã hòa tan nhựa vào, trộn đều với cát để các hạt cát được phủ đều một lớp nhựa PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 18
  19. 3.4.Các tính chất của HH cát nhựa 3.4.1. Độ bền Độ bền của HH cát nhựa đƣợc đánh giá: - Thử bền uốn bằng mẫu 130x20x10mm - Thử bền kéo mẫu số 8 dày 10mm Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ bền: - Độ sạch bề mặt, hình dạng, độ hạt của cát - Hàm lượng nhựa trong hỗn hợp - Phương pháp chuẩn bị hỗn hợp - Trạng thái nhiệt PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 19
  20. 3.4.2. Độ thông khí HH cát nhựa có độ thông khí cao (cao hơn khuôn cát sét 10 – 20 lần Độ thông khí phụ thuộc: - Lượng chất dính - Phương pháp chuẩn bị hỗn hợp - Chiều dày vỏ khuôn PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2