intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ phần mềm nâng cao: Chương 4 - Lê Thị Minh Nguyện

Chia sẻ: Phong Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

105
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ phần mềm nâng cao: Chương 4 cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu, ước lượng kích thước phần mềm, ước lượng chi phí phần mềm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ phần mềm nâng cao: Chương 4 - Lê Thị Minh Nguyện

NỘI DUNG CHÍNH<br /> Giới thiệu<br /> Ước lượng kích thước phần mềm<br /> Ước lượng chi phí phần mềm<br /> <br /> Chương 4. ƯỚC LƯỢNG GIÁ<br /> PHẦN MỀM<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2. ƯỚC LƯỢNG KÍCH THƯỚC PHẦN<br /> MỀM<br /> <br /> 1. Giới thiệu<br />  Các yếu tố cần ước lượng<br />  Kích thước phần mềm<br />  Công sức phát triển<br />  Thời gian thực hiện<br />  Nguyên tắc ước lượng<br />  Phân rã dự án theo các chức năng chính và ước<br /> lượng theo từng chức năng<br />  Dựa trên kinh nghiệm, dữ liệu quá khứ<br /> <br /> Ước lượng kích thước phần mềm<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> Qua dòng lệnh: Ước lượng trực tiếp với từng<br /> module<br /> Qua điểm chức năng: Ước lượng gián tiếp<br /> thông qua số lượng input/output, yêu cầu,…<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2. ƯỚC LƯỢNG KÍCH THƯỚC PHẦN<br /> MỀM<br /> <br /> 2. ƯỚC LƯỢNG KÍCH THƯỚC PHẦN<br /> MỀM<br /> <br /> Qua dòng lệnh<br /> <br /> Qua dòng lệnh<br />  Các vấn đề gặp phải với các phương pháp LOC và KDSI<br />  Tính toán kích thước tại các giai đoạn khác nhau:<br /> phân tích yêu cầu, …<br />  Cài đặt trên các ngôn ngữ lập trình khác nhau : C, Java,<br /> Lisp,…<br />  Cách tính sử dụng mã lệnh: mã lệnh thực thi, định<br /> nghĩa dữ liệu,…<br />  Sinh mã tự động, thiết kế giao diện trực tiếp (GUI)<br />  Giá thành của sản phẩm phụ thuộc vào ước lượng<br /> LOC<br /> <br /> Qua dòng lệnh<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Theo đơn vị một dòng lệnh LOC (Lines Of<br /> Code)<br /> Theo đơn vị một ngàn dòng lệnh KDSI /<br /> KLOC (Thousand Delivered Source of Code /<br /> Kilo Lines of Code)<br /> Phụ thuộc ngôn ngữ lập trình<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2. ƯỚC LƯỢNG KÍCH THƯỚC PHẦN<br /> MỀM<br /> Qua điểm chức năng (FP - Functional Points)<br />  FPA là một phương pháp được ISO chấp nhận, dùng để<br /> xác định kích thước về mặt chức năng (functional size)<br /> của một hệ thống thông tin.<br />  Functional size phản ánh số lượng chức năng liên quan<br /> tới và được chấp nhận bởi người dùng trong doanh<br /> nghiệp.<br />  Độc lập với công nghệ<br /> <br /> 6<br /> <br /> 2. ƯỚC LƯỢNG KÍCH THƯỚC PHẦN MỀM<br /> Qua điểm chức năng (FP - Functional Points)<br />  Quy trình<br />  Xác định kiểu đo lường (ước lượng cho dự án mới,<br /> nâng cấp dự án hay chỉ đánh giá một dự án đã có)<br />  Xác định phạm vi của dự án.<br />  Xác định số lượng Function Points thô (Unadjusted<br /> Function Points)<br />  Xác định hệ số cân đối (Value Adjusted Factors) và<br /> số lượng Function Points cân đối (Adjusted Function<br /> Points).<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2. ƯỚC LƯỢNG KÍCH THƯỚC PHẦN MỀM<br /> Qua điểm chức năng (FP - Functional Points)<br /> Step 1: Xác định kiểu đo lường (Type of Count)<br /> <br /> 2. ƯỚC LƯỢNG KÍCH THƯỚC PHẦN MỀM<br /> Qua điểm chức năng (FP - Functional Points)<br />  Step 2: Xác định đường biên (boundary) của ứng dụng<br />  ứng dụng độc lập (standalone) hay chỉ là một phần trong<br /> một gói (suite) ứng dụng<br /> <br />  Xác định số lượng FPs của một dự án hoàn toàn mới<br /> (Development Project FP Count),<br />  Xác định số lượng FPs của việc nâng cấp một dự án<br /> (Enhancement Project FP Count)<br />  Xác định đánh giá lại một dự án hoàn thành (Application<br /> FP Count).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SinhVien(MaSV, HoTen, MaLop)<br /> MonHoc(MaMH, TenMH, SoTinChi)<br /> KetQua(MaSV, MaMH, Diem)<br /> <br /> SinhVien(MaSV, HoTen, NgaySinh, DiaChiNha,<br /> PhuongXa, QuanHuyen, TinhThanhPho)<br /> <br /> 9<br /> <br />  Đường biên của ứng dụng là rất quan trọng, nó ảnh hưởng<br /> 10<br /> trực tiếp lên độ phức tạp của ứng dụng.<br /> <br /> 2. ƯỚC LƯỢNG KÍCH THƯỚC PHẦN MỀM<br /> Qua điểm chức năng (FP - Functional Points)<br />  Step 3a: Xác định FP thô (UFP)<br /> UFP là công việc xác định số FPs của dữ liệu (Data Function<br /> Points) và số FPs của xử lý (Transaction Function Point).<br /> <br /> 2. ƯỚC LƯỢNG KÍCH THƯỚC PHẦN MỀM<br /> Qua điểm chức năng (FP - Functional Points)<br />  Chức năng dữ liệu (Data Functions): có 02 loại<br />  Một ILF (Internal Logical Files) là một nhóm các dữ<br /> liệu được lưu trữ và bảo trì trong phạm vi hệ thống<br /> (bên trong boundary). Thông thường nó là một bảng<br /> (table) trong cơ sở dữ liệu của ứng dụng.<br /> <br /> <br /> 11<br /> <br /> Một EIF(External Interface Files) là một nhóm dữ liệu<br /> nhưng được lưu trữ và bảo trì bởi một ứng dụng khác<br /> (bên ngoài boundary). một EIF này có thể là một ILF<br /> của một ứng dụng khác. Chẳng hạn như các services<br /> chứng khoán, bảng ngoại tệ, thời tiết…<br /> <br /> 12<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2. ƯỚC LƯỢNG KÍCH THƯỚC PHẦN MỀM<br /> Qua điểm chức năng (FP - Functional Points)<br /> <br /> 2. ƯỚC LƯỢNG KÍCH THƯỚC PHẦN MỀM<br /> Qua điểm chức năng (FP - Functional Points)<br /> <br />  Chức năng nghiệp vụ xử lý (Transaction Functions)<br />  EI (External Inputs): dữ liệu được truyền từ bên ngoài<br /> vào bên trong của boundary.<br />  VD: them, xóa, sửa<br /> <br /> <br /> EO (External Outputs): dữ liệu phát sinh (derived<br /> data) được truyền từ bên trong ra bên ngoài<br /> boundary.<br />  VD: Báo cáo, thông báo<br /> <br /> <br /> <br /> External Inquiries (EQ): có hai chiều nhập dữ liệu<br /> (input) và xuất dữ liệu (output) nhằm truy xuất dữ liệu<br /> từ một hay nhiều ILF/EIF<br />  VD: tìm kiếm, truy vấn<br /> 13<br /> <br /> 14<br /> <br /> 2. ƯỚC LƯỢNG KÍCH THƯỚC PHẦN<br /> MỀM<br /> <br /> 2. ƯỚC LƯỢNG KÍCH THƯỚC PHẦN<br /> MỀM<br /> <br /> Qua điểm chức năng (FP - Functional Points)<br />  Cách tính UFP:<br />  Xác định độ phức tạp cho các ILF và EIF<br /> <br /> Qua điểm chức năng (FP - Functional Points)<br />  Cách tính UFP:<br />  Xác định độ phức tạp cho các EI<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> DETs (Data Element Type): các cột (field) dữ liệu<br /> RETs (Record Element Type): là nhóm các cột dữ<br /> liệu (có quan hệ phụ thuộc vào nhau, được cập nhập<br /> cùng nhau)<br /> 15<br /> <br /> <br /> <br /> FTR (File Types Referenced): mỗi FTR phải là một<br /> ILF hoặc một EIF mà EI đó tương tác<br /> DET (Data Element Types): là mỗi dòng dữ liệu nhập<br /> (Data Input Field), thông báo lỗi(error message),<br /> thông báo xác nhận (confirm message), buttons, mỗi<br /> nhóm radio buttons, check boxes, listbox…được tính<br /> là một DET<br /> 16<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2. ƯỚC LƯỢNG KÍCH THƯỚC PHẦN<br /> MỀM<br /> Qua điểm chức năng (FP - Functional Points)<br />  Cách tính UFP:<br />  Xác định độ phức tạp cho các EO: Hoàn toàn tương<br /> tự như cách xác định FP cho EI<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Mỗi cột dữ liệu đọc được từ ILF, EIF được tính là 1 DET.<br /> Mỗi dữ liệu phát sinh (derived data) được tính là 1 DET.<br /> Các error message được tính là 1 DET.<br /> Các Confirm message được tính là 1 DET.<br /> KHÔNG TÍNH tiêu đề (heading) của cột, ngày tháng ngày lập<br /> báo cáo. Chỉ tính ngày tháng là một DET nếu nó là dữ liệu có<br /> ý nghĩa trong kinh doanh (như lập hóa đơn, ngày đăng ký…<br /> <br /> 2. ƯỚC LƯỢNG KÍCH THƯỚC PHẦN<br /> MỀM<br /> Qua điểm chức năng (FP - Functional Points)<br />  Cách tính UFP:<br />  Xác định độ phức tạp cho các EQ: Như đã biết, mỗi<br /> EQ là một tiến trình xử lý gồm hai chiều (thể hiểu như<br /> gồm EI và EO). Do đó số lượng FTRs và DETs cuối<br /> cùng là sự kết hợp giữa FTRs và DÉTs phía EI và<br /> EO. Điều này có nghĩa là nếu cả phía EI và EO cùng<br /> sử dụng một FTR thì FTR đó chỉ được tính là MỘT.<br /> Tương tự như đối với DET.<br /> <br /> 17<br /> <br /> 18<br /> <br /> 2. ƯỚC LƯỢNG KÍCH THƯỚC PHẦN<br /> MỀM<br /> <br /> 2. ƯỚC LƯỢNG KÍCH THƯỚC PHẦN<br /> MỀM<br /> <br /> Qua điểm chức năng (FP - Functional Points)<br />  Bảng giá trị các điểm chức năng theo độ phức tạp từ<br /> thấp, trung bình đến cao<br /> <br /> Qua điểm chức năng (FP - Functional Points)<br /> <br /> 19<br /> <br /> 20<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2