Chương 3<br />
CHẾ BIẾN NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN<br />
CHĂN NUÔI<br />
<br />
I. Các phương pháp chế biến nguyên<br />
liệu thức ăn<br />
1. Mục đích<br />
Giảm độ thô cứng;<br />
Tăng độ ngon miệng;<br />
Tăng tiêu hoá, hấp thu chất dinh dưỡng của<br />
TĂ;<br />
Loại trừ các chất kháng dinh dưỡng (ANF) và<br />
các tác nhân có hại trong thức ăn;<br />
Tăng giá trị sinh học của protein;<br />
<br />
2. Phân loại<br />
Có 3 phương pháp cơ bản thường để chế<br />
biến nguyên liệu thức ăn chăn nuôi:<br />
Phương pháp biến đổi cơ học;<br />
Phương pháp xử lý nhiệt;<br />
Phương pháp biển đổi độ ẩm.<br />
<br />
Phương pháp chế biến<br />
Phương pháp chế biến khô<br />
Phương pháp<br />
<br />
Phương pháp chế biến ướt<br />
<br />
Năm<br />
<br />
Phương pháp<br />
<br />
Năm<br />
<br />
Nghiền (Grinding)<br />
<br />
1840 Ngâm (Soaking)<br />
<br />
Ép vỡ (Cracking)<br />
<br />
1930 Nấu<br />
<br />
Ép viên (Pelletting)<br />
<br />
1957 Lăn hơi (lúa mạch)<br />
<br />
1930<br />
<br />
Ép đùn (Extrusion)<br />
<br />
1966 Nổ hơi (Steam flaking)<br />
<br />
1950<br />
<br />
Nổ (Popping)<br />
<br />
1966 Ủ silô<br />
<br />
1958<br />
<br />
Vi sóng (Micronizing)<br />
<br />
1970 Lăn nấu áp suất cao<br />
(Pressure cooker-roll)<br />
<br />
1966<br />
<br />
Rang<br />
<br />
1975 Nổ bung (cao lương)<br />
<br />
1972<br />
<br />
2.1. Phương pháp biến đổi cơ học<br />
2.1.1. Bóc vỏ (dehulling)<br />
Loại bỏ phần có giá trị dinh dưỡng thấp (vỏ<br />
trấu…) → tăng giá trị dinh dưỡng của nguyên<br />
liệu TĂ;<br />
Giảm hoặc loại bỏ làm các phần, hợp chất<br />
không có lợi, chất kháng dinh dưỡng (ANF);<br />
Tăng tính ngon miệng, tăng khả năng tiêu hóa ,<br />
hấp thu chất dinh dưỡng ở động vật.<br />
<br />