Bài giảng đảm bảo chất lượng phần mềm và kiểm thủ (Nguyễn Văn Vy) Phần 1
lượt xem 45
download
Chất lượng phần mềm thường được phát biểu như những đặc trưng định tính: mềm dẻo, dễ bảo trì,.. - Không thể đo trực tiếp đặc trưng, mà chỉ có thể đo gián tiếp chất lượng phần mềm. - Chỉ đo được một cái gì đó biểu thị chất lượng phần mềm mà thôi – Đó là các độ đo của đặc trưng từng mặt chất lượng phần mềm. I.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng đảm bảo chất lượng phần mềm và kiểm thủ (Nguyễn Văn Vy) Phần 1
- §¹i häc Quèc gia Hμ néi - §¹i häc c«ng nghÖ Bé m«n C«ng nghÖ phÇn mÒm BÀI GiẢNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM VÀ KiỂM THỦ NguyÔn V¨n Vy Email: vynv@vnu.edu.vn, mobile: 0912.505.291 Hà nội -2005
- Nội dung – Tài liệu NguyÔn V¨n Vþ Độ do chất lượng Độ tin cậy An toàn Roger S. Pressman. Software Engineering, a Practitioner’s Approach. 3th Edition, McGraw-Hill, 1992, Bản dich của Ngô Trung vIệt, Phần 4, tập 4 Ian Sommerville. Software Engineering, Sixth Edition, Addion Wesley, 2001, Phần 4,5 và 6. chương 16,17,19, 21,24,25 E.M.Bennatan, Software Project Management : a practitioner’s approach, McGRAW-HILL Book Company, 2001 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 2
- I. Đo chất lượng phần mềm NguyÔn V¨n Vþ ■ Chất lượng phần mềm thường được phát biểu như những đặc trưng định tính: mềm dẻo, dễ bảo trì,.. ■ Không thể đo trực tiếp đặc trưng, mà chỉ có thể đo gián tiếp chất lượng phần mềm. ■ Chỉ đo được một cái gì đó biểu thị chất lượng phần mềm mà thôi – Đó là các độ đo của đặc trưng từng mặt chất lượng phần mềm. 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 3
- a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Chỉ số chất lượng về cấu trúc thiết kế - DSQI (Design Structured Quanlity Index - IEEE Standard 982.1-1988) Các đại lượng được dùng dể tính DSQI : S1 = tổng số các môđun trong kiến trúc chương trình S2 = số môđun có chức năng phụ thuộc vào: • nguồn dữ liệu đầu vào • thủ tục sinh ra dữ liệu ở ngoài môđun. 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 4
- a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Mô tả hai đại lượng: S1 = tổng số các môđun, S2 = các môđun phụ thuộc vào nguồn dữ liệu vào s2 = 3 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 5
- a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Các đại lượng để tính chỉ số chất lượng cấu trúc thiết kế (tiếp): S3 = số các môđun chức năng phụ thuộc vào xử lý trước đó. S4 = tổng số các khoản mục dữ liệu (các đối tượng dữ liệu, tất cả các tính chất xác định các đối tượng đó). S5 = số các khoản mục dữ liệu đáng chú ý. 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 6
- a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Các giá trị được dùng dể tính chỉ số chất lượng cấu trúc thiết kế (tiếp): S6 = số các khúc dữ liệu (các bản ghi khác nhau hoặc các đối tượng đơn lẻ). S7 = số các môđun với lối vào và lối ra duy nhất (xử lý ngoại lệ không được xem là lối ra bội). 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 7
- a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Các giá trị để tính chỉ số chất lượng cấu trúc thiết kế (tiếp) S3 = số các môđun phụ thuộc vào xử lý trước đó. S7 = số các môđun với lối vào và lối ra duy nhất. xử lý xử lý xử lý S3 = 3, s7= 4 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 8
- a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Những giá trị trung gian cần tính: D1 (cấu trúc chương trình) =1 khi thiết kế kiến trúc dùng chỉ 1 phương pháp nhất định; và =0 khi khác. D2 ( Độ độc lập dữ liệu của môđun) = 1- (S2/S1). D3 (Độ độc lập xử lý của môđun) = 1- (S3/S1). D4 (kích cỡ cơ sở dữ liệu) = 1- (S5/S4). D5 (Độ phân chia cơ sở dữ liệu) = 1- (S6/S4). D6 (đặc trưng vào/ra của môđun) = 1- (S7/S1). 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 9
- a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Công thức tính chỉ số chất lượng cấu trúc thiết kế: Swi.Di DSQI = i Với i chạy từ 1 đến 6 và Swi =1 i Cần ghi lại DSQI của các thiết kế thành công trước đây, tính trung bình của chúng Nếu DSQI lần này thấp hơn nhiều so với giá trị trung bình đó thì cần phải tiếp tục công việc thiết kế và rà soát. 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 10
- b. Chỉ số chất lượng phần mềm: SMI NguyÔn V¨n Vþ Chỉ số trưởng thành phần mềm: SMI (Sofware Mutirity Index) (IEEE Standard 982.1-1988): cho biết tính ổn định của sản phẩm phần mềm được phát triển Những tham số cần để tính SMI: T = số các môđun phát hành lần này Fc = số các môđun có thay đổi trong lần này Fa = số các môđun được thêm vào trong lần này Fd = số các môđun của lần phát hành trước bị bỏ đi trong lần này 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 11
- b. Chỉ số chất lượng sự ổn định: SMI NguyÔn V¨n Vþ Chỉ số trưởng thành phần mềm (SMI) được tính như sau: MT – Fa - Fc - Fd SMI = ------------------------------ MT Khi SMI gần bằng 1 thì sản phẩm bắt đầu ổn định 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 12
- c. Khoa học phần mềm của Halstead NguyÔn V¨n Vþ Lý thuyết của Halstead dùng các chỉ số cơ bản sau để đo khối lượng chương trình: n1 là số các toán tử (operator) khác nhau có mặt trong chương trình n2 là số các phép toán cơ bản (operand) khác nhau có mặt trong chương trình N1 là tổng số lần xuất hiện của các toán tử N2 là tổng số lần xuất hiện của các phép toán cơ bản 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 13
- c. Khoa học phần mềm của Halstead NguyÔn V¨n Vþ Lý thuyết của Halstead dùng các số đo cơ bản sau: Độ dài chương trình N = N1.log2 n1 + N2.log2 n2 Dung lượng chương trình = N log2 (n1+n2) Dung lượng tối thiểu của chương trình 2 n2 -------------------------------------------------------------- = ---- x ---- Dung lượng thực sự của chương trình n1 N2 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 14
- c. Khoa học phần mềm của Halstead NguyÔn V¨n Vþ Halsstead cho rằng mỗi ngôn ngữ có một mức ngôn ngữ l. xác định quy mô trung bình của đơn vị chương trình. Số này chỉ phụ thuộc vào chính ngôn ngữ lập trình, nhiều người xem rằng nó phụ thuộc cả vào người lập trình nữa, thực nghiệm cho hay: Ngôn ngữ Mức PL1 1,53 ALGOL 68 2,12 FORTRAN 1,14 Assembler 0,88 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 15
- d. Số đo độ phức tạp của McCabe NguyÔn V¨n Vþ McCabe xác định số đo độ phức tạp của chương trình dựa trên độ phức tạp chu trình trong đồ thị chương trình của một môđun. Số chu trình có chu trình lồng nhau (3) Số chu trình trong một chu trình (5) Người ta cũng dùng các miền phẳng của đồ thị phẳng để biểu diễn đồ thị chương trình 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 16
- e. Đảm bảo chất lượng thống kê NguyÔn V¨n Vþ Bảo đảm chất lượng thống kê phản ánh một xu thế ngày càng tăng trong công nghiệp. Công việc gồm: Thu thập và phân loại các thông tin về các khiếm khuyết phần mềm . Cố gắng lần vết để tìm nguyên nhân Dùng nguyên lý Pareto cô lập 20% khiếm khuyết Sau khi tìm được nguyên nhân sẽ chỉnh sửa các nguyên nhân của khiếm khuyết 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 17
- e. Đảm bảo chất lượng thống kê NguyÔn V¨n Vþ Các nguyên nhân gây ra khiếm khuyết có thể là: Đặc tả không đầy đủ hoặc sai sót (IES). Hiểu nhầm khi giao tiếp với khách hàng (MCC). Lệch hướng dự định khi đặc tả (IDS). Vi phạm các chuẩn lập trình (VPS). Sai trong biểu diễn dữ liệu (EDR). Không phù hợp của giao diện môđun (IMI). Sai trong logic thiết kế (EDL). 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 18
- e. Đảm bảo chất lượng thống kê (t) NguyÔn V¨n Vþ Các nguyên nhân gây ra khiếm khuyết có thể là: Thử nghiệm sai hoặc không đầy đủ (IET) Tài liệu viết không đầy đủ hoặc không chính xác (IID) Sai khi dịch thiết kế sang ngôn ngữ lập trình (PLT) Giao diện người máy mơ hồ hoặc không phù hợp. (HCI) Các linh tinh khác (MIS) 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 19
- e. Đảm bảo chất lượng thống kê (t) NguyÔn V¨n Vþ Người phát triển cần phải tính chỉ số khiếm khuyết cho mỗi bước chính trong phát triển phần mềm. Các thông tin để tính mức độ khiếm khuyết: Di = tổng số các khiểm khuyết Si = số các khiếm khuyết nghiêm trọng Mi = số các khiếm khuyết vừa phải Ti = số các khiếm khuyết nhỏ 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm và kiểm thử (Phần 2) - Nguyễn Văn Vy
0 p | 343 | 74
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm - Phan Thị Hoài Phương
202 p | 345 | 53
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Vấn đề quản lý chất lượng trong công nghệ phần mềm - PGS.TS. Trần Cao Đệ
32 p | 128 | 16
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Chương 2 - PGS.TS. Trần Cao Đệ
42 p | 138 | 14
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Chương 4 - PGS.TS. Trần Cao Đệ
32 p | 179 | 14
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Chương 3 - PGS.TS. Trần Cao Đệ
47 p | 111 | 13
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Phần 1
94 p | 46 | 11
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Giới thiệu môn học - PGS.TS. Trần Cao Đệ
17 p | 101 | 8
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Phần 2
104 p | 47 | 8
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Quản lý chất lượng phần mềm - ThS. Nguyễn Thị Thanh Trúc
38 p | 86 | 7
-
Bài giảng đảm bảo chất lượng phần mềm: Mở đầu - Nguyễn Anh Hào
6 p | 31 | 7
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Chất lượng của phần mềm - Nguyễn Anh Hào
6 p | 30 | 6
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Đặc tả phần mềm - Nguyễn Anh Hào
20 p | 39 | 4
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Ứng xử yêu cầu đối với phần mềm - Nguyễn Anh Hào
40 p | 21 | 4
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Kiểm soát cách làm - Nguyễn Anh Hào
30 p | 18 | 4
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Duy trì chất lượng - Nguyễn Anh Hào
20 p | 24 | 4
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: ISO9000 và CMM - Nguyễn Anh Hào
27 p | 23 | 4
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Quality and testing software requirement concepts and process - ThS. Nguyễn Thị Thanh Trúc
70 p | 51 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn