intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dân số học - Chương 1: Đại cương dân số học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:14

31
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Dân số học: Chương 1 - Đại cương dân số học cung cấp cho người học những kiến thức như: Các khái niệm và đối tượng của dân số học; Nhiệm vụ của dân số học; ý nghĩa thực tiễn của môn học; các phương pháp nghiên cứu của dân số học. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dân số học - Chương 1: Đại cương dân số học

  1. 1 Học phần: DÂN SỐ HỌC
  2. GIỚI THIỆU MÔN HỌC 2 1. Tên học phần: Dân số học 2. Số tín chỉ: 01 3. Trình độ: Đại học 4. Phân bố thời gian Lên lớp: 15 tiết Thực hành: 0 tiết
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 3 Tài liệu học tập: Nguyễn Thị Diệu – Dân số Giáo trình: 1. Dân số học, Trần Chí Liêm, NXB Y học, Hà Nội, 2009. 2. Nguyễn Nam Phương, Dân số và phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2011. 3. Nguyễn Nam Phương – Ngô Quỳnh An, Dân số và phát triển với quản lý, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2019. 4. Tổng cục Dân số - KHHGĐ, Dân số học, Hà Nội, 2011.
  4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN 4 Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: mức sinh, chết, kết hôn, và di dân; các yếu tố ảnh hưởng tới các vấn đề đó và mối quan hệ giữa các vấn đề trên đối với các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, lịch sử.
  5. NỘI DUNG HỌC PHẦN 5 Gồm 8 chương Chương 1: Đại cương dân số học. Chương 2: Quy mô, phân bố và cơ cấu dân số. Chương 3: Mức chết Chương 4: Bảng sống Chương 5: Chuẩn hoá dân số Chương 6: Mức sinh Chương 7: Di dân và dự báo dân số. Chương 8: Chính sách và chiến lược dân số ở Việt nam.
  6. 6 Chương 1: ĐẠI CƯƠNG DÂN SỐ HỌC
  7. 1.1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA 7 DÂN SỐ HỌC 1.1.1. Các khái niệm về Dân cư, Dân số và Dân số học Dân  cư  (inhabitant):  của  một  vùng  là  tập  hợp những con người cùng cư trú trên một lãnh  thổ nhất định.  Dân số (population): là dân cư được xem xét, nghiên cứu ở góc độ: quy mô, cơ cấu, phân bố và chất lượng dân số. KN Dân số hẹp so với KN Dân cư
  8. 1.1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA8 DÂN SỐ HỌC Dân số học - Thuật ngữ Dân số học hay Nhân khẩu học - Demography có nguồn gốc từ tiếng Latin. - Một số định nghĩa về dân số học Theo các nhà khoa học của tám nước Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Italia, Thụy Điển, Brazil, Ấn Độ trong quyển Nghiên cứu dân số, 1953. Liên hiệp Quốc, 1958: Theo tự điển Dân số học đa ngữ của Vande Walle, 1982: Theo tự điển Dân số học (The Dictionary of Demography) do Pressat chủ biên, 1985.
  9. 1.1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA9 DÂN SỐ HỌC          Dân số học là môn khoa học xã hội độc lập, nghiên cứu tính quy luật của tái sản xuất dân số thông qua các chỉ báo về quy mô, phân bố, cơ cấu và chất lượng dân số. Hai trạng thái nghiên cứu trong dân số học: - Trạng thái tĩnh (tại một thời điểm điều tra hoặc tổng điều tra dân số nhất định). Biến động tự nhiên - Trạng thái động: Biến động cơ học (theo thời gian) Biến động xã hội
  10. 1.1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA10 DÂN SỐ HỌC 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của Dân số học
  11. 1.2. NHIỆM VỤ CỦA DÂN SỐ HỌC 11
  12. 1.3. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA MÔN  HỌ 12C Quyết định đến sự tồn tại và phát triển xã hội Rất cần thiết để xây dựng chính sách dân số hợp lý, góp phần phát triển xã hội.
  13. 1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA13 DÂN SỐ HỌC Phương pháp thống kê Phương pháp toán học Theo đoàn hệ Phương pháp phân tích, tổng hợp Theo thời khoảng Phương pháp bản đồ Các phương pháp nghiên cứu của xã hội học
  14. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2