intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở hóa học hữu cơ - CĐSP Nha Trang

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:117

153
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ sở hóa học hữu cơ nhằm giúp sinh viên nắm được kiến thức cơ bản và hiện đại về cấu tạo, tính chất lí, hóa học, ứng dụng và điều chế của dẫn xuất halogen, hợp chất cơ nguyên tố, thấy rõ sự liên quan chặt chẽ giữa các chất, các dẫn xuất, mối quan hệ giữa các học phần, cơ sở hóa học hữu cơ,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở hóa học hữu cơ - CĐSP Nha Trang

  1. Chƣơng I: DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIĐROCACBON. HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ Mục tiêu: a. Kiến thức: - SV nắm đƣợc kiến thức cơ bản và hiện đại + Về cấu tạo, tính chất lí, hóa học + Ứng dụng và điều chế của dẫn xuất halogen, hợp chất cơ nguyên tố -Thấy rõ sự liên quan chặt chẽ giữa các chất, các dẫn xuất, mối quan hệ giữa các học phần. + Cơ sở hóa học hữu cơ 1. + Các học phần hóa học khác nhƣ hóa học đại cƣơng,….. Trường CĐSP Nha Trang 1
  2. b. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để đào sâu kiến thức mở rộng nội dung của các bài học liên quan, - Giải các bài tập hóa học về các hợp chất đơn chức, đa chức,… - Tự học, tự nghiên cứu. - Làm các thí nghiệm hóa học c. Thái độ: - Có ý thức học tập tự giác để nâng cao trình độ chuyên môn. - Tính trung thực trong học tập Trường CĐSP Nha Trang 2
  3. NỘI DUNG §I.1. DẪN XUẤT HALOGEN §I.2. HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ Trường CĐSP Nha Trang 3
  4. §I.1. DẪN XUẤT HALOGEN I.1.1. Khái niệm và phân loại I.1.2. Danh pháp. Đồng phân I.1.3. Tính chất vật lí I.1.4. Tính chất hóa học I.1.5. Điều chế I.1.6. Đặc tính hóa học của các dẫn xuất fluo I.1.7. Giới thiệu riêng I.1.8. Vài nét về ứng dụng thực tiễn của dẫn xuất halogen đối với môi trƣờng Trường CĐSP Nha Trang 4
  5. BÀI TẬP XEMINA: - Gọi tên các hợp chất theo danh pháp IUPAC: Các dẫn xuất halogen của hi đrocacbon (tr. 40,41) §I.2. HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ I.2.1. Vài nét về lịch sử hợp chất cơ magie I.2.2. Định nghĩa phân loại và danh pháp I.2.3. Hợp chất cơ magie I.2.4. Một số loại hợp chất cơ kim khác I.2.5. Hợp chất photpho I.2.6. Một số loại hợp chất cơ phi kim khác BÀI TẬP: Tóm tắt kiến thức chƣơng I Trường CĐSP Nha Trang 5
  6. §I.1. DẪN XUẤT HALOGEN I.1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI a. Khái niệm: - Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H bằng … nguyên tử halogen  dẫn xuất halogen. Kí hiệu: R-X (R gốc hidro cacbon no, chƣa no, thơm, X có thể là F, Cl, Br, I). Trường CĐSP Nha Trang 6
  7. b. Phân loại - Phân loại theo số lƣợng nguyên tử X: mono-, di-, tri-, …polyhalogen (CH3Cl, BrCH2CH2Br; CHCl3, Br3C6H3,…) - Phân loại theo gốc R: Dẫn xuất halogen no, không no, thơm. Trường CĐSP Nha Trang 7
  8. Có thể phân loại theo bậc của C liên kết với X: Dẫn xuất halogen bậc 1, bậc 2, bậc 3. I.1.2. DANH PHÁP – ĐỒNG PHÂN a. Danh pháp: - Danh pháp thay thế của IUPAC: Tên của dẫn xuất halogen + tiền tố halogeno- (viết gọn halogen-) vào tên của hidrua nền (mạch chính, vòng chính) Ví dụ: CH3CH2CHClCH3 (2-Clorobutan hay 2- Clobutan) Trường CĐSP Nha Trang 8
  9. BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Gọi tên hợp chất hữu cơ sau: CH≡C-CH2-CHBr-CH3 theo danh pháp thay thế A. 4-Bromopent-1-in (hay 4-Brompent-1-in) B. Bromua pentin-1 C. 2-Bromo pent-4-in Trường CĐSP Nha Trang 9
  10. D. Bromua pentin Br Br Cl Cl Cl Cl Bromobenzen 1-Bromo-3-clorobenzen 1,2-Dicloroxyclohexan 1,2-Dicloxyclohex-1-en hay brombenzen hay 1,3-Brom-clobenzen hay 1,2-dicloxyclohexan hay 1,2-dicloxyclohex-1-en - Tất cả các H thay hết bằng các X cùng loại thì tên gọi thêm tiền tố perhalogeno- (percloro-, perfluoro,...) của hidrua nền mà không cần dùng “locant”. Ví dụ: CCl3-CCl2-CCl3 (percloropropan hay percloprpan), CF3-CF2-CF2-CF3 (perfluorobutan hay perfluobutan ..\TULIEU-CTHUC\CCl4.c3xml Trường CĐSP Nha Trang 10
  11. Danh pháp loại chức: Tên gốc hidrocacbon (hay gốc ankyl) + halogenua. CH3-Br Metyl bromua, (CH3)3C-Cl tert-Butyl clorua ..\TULIEU-CTHUC\(CH3)3CCl.c3xml BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Đọc tên các hợp chất sau theo danh pháp loại chức: C6H5-CH2I A. Benzyl Iodua B. Phenyl, metyl iodua C. Phenyl, iodometan D. Iodo benzyl C6H5CHCl2 A. Đicloro benzan B. Benzyliden diclorua C. Đicloro benzyliden D. Ddiclorrua benzyl - Danh pháp thông thƣờng (tên thông thƣờng) Một số dẫn xuất halogen được IUPAC lưu dùng Trường CĐSP Nha Trang 11
  12. (trong dấu ngoặc là tên thay thế). Ví dụ: CHCl3 Clorofom (Triclorometan) CHI3 Iodofom (Triiodometan) Bài tập luyện tập: Gọi tên các hợp chất sau đây theo danh pháp thông thƣờng:CHBr3 A. Bromofom(Tribromometan). B. Bromua metan C. Tribromua metan D. Metyl tribromua CHF3 ..\TULIEU-CTHUC\CHF3.c3xml A. Trifluorometyl B. Fluorometan(Trifluorometan). C. Triflorua metan D. Trifloruametyl Trường CĐSP Nha Trang 12
  13. - Dẫn xuất polihalogen: + Chỉ chứa 3 nguyên tố: clo, fluo, cacbon gọi chung là clorofluorocacbon hay CFC. Chú ý: Thƣơng mại vẫn dùng tên thƣờng freon Ví dụ: CCl2F2 Freon-12 (Điclorodifluorometan) CClF2-CClF2 Freon-114 (1,2-Điclorotetrafluoroetan) CCl2F-CClF2 Freon-113 (1,1,2-Triclorotrifluoroetan) BÀI TẬP LUYỆN TẬP: CCl2F-CCl2F đọc tên hợp chất A. Freon-114 (1,2-tetraclorodifluoroetan) B. Đifluoro, tetracloroetan C. Điflorua, tetracloruaetan D. Đifluoro, tetracloroetylen Trang Trường CĐSP Nha 13
  14. b. Đồng phân * Đồng phân cấu tạo + Đồng phân về vị trí nguyên tử halogen CH3CH2CH2CH2CH2Cl 1-Cloropentan BÀI TẬP LUYỆN TẬP:- Gọi tên các dẫn xuất halogen sau: CH3CH2CH2CHClCH3 A. 2-Cloropentan B. Cloropentan C. 4-Cloropentan D. 2-Cloropentyl CH3CH2CHClCH2CH3 A. 2-Cloropentyln B. 3-Cloropentan C. Cloropentan D. 3-Cloropentyl CH3CH2CHCl2 A. 1,1-Cloropropan (Propyliden 1,1-điclorua) Trường CĐSP Nha Trang 14
  15. B. 3,3-Cloropropan (Propyliden 3,3-điclorua) C. Điclorroprpan D. Đicloropropyliden CH3CCl2CH3 A. 2,2-Đicloropropan (Izopropyliden điclorua) B. Đicloroprpan C. 2,2-Đicloropropyl D. Izopropyiden 2,2-đicloro CH3CHClCH2Cl A. 1,2-Đicloropropan (propylen điclorua) B. 2,3-Đicloroprpan C. 1,2-Đicloropropyl D. Cloroprpan Trường CĐSP Nha Trang 15
  16. CH2ClCH2CH2Cl A. 1,3-Đicloropropan (Trimetylen điclorua) B. 1,3-Điclorua propan C. 1,3-Điclorua propyl D. Trimetylen điclorua H3 C Br Br 1-Bromo-2metylxclopropan Bromoxiclobutan Trường CĐSP Nha Trang 16
  17. - Đồng phân về ví trí liên kết bội CH2=CHCH2Br 3-Bromoprop-1-en (Anlyl bromua) CH3CH=CH-Br -CTCT: Bài tập luyện tập: Tên gọi của hợp chất sau CH3CH=CH-Br là: A. 1-Bromoprop-1-en (Prop-1-enyl bromua) B. 1-Bromo propylen C. Bromua propylen D. Metyl etenylbromua Trường CĐSP Nha Trang 17
  18. *Đồng phân mạch cacbon CH3CH2CH2CH2Cl 1-Clorobutan (Butyl clorua) (CH3)2CHCH2Cl 1-Cloro-2-metylpropan (Izobutyl clorua) Bài tập luyện tập: Gọi tên các đồng phân mạch cacbon sau: CH2=CHCH2CH2-Cl A. Butylen clorua. B. 4-Clorobut-1-en. C. 1-Cloro butylen-4. D. 1-Clorobut-4-en. CH3CH=CHCH2-Cl A. 1-Clorobut-2-en. B. 2-Butylen clorua. C. 2-Cloro butylen-2. D. But-2-enylclorua Trường CĐSP Nha Trang 18
  19. H3C Cl H3C H *Đồng phân cấu hình C C C C + Đồng phân hình học H H H Cl (Z)-hay cis-1- (E)-hay trans-1- Clopropen Clopropen H Br Br H H H Br Br (Z)-hoac cis-1,2- (E)-hoac trans-1,2- Dibromoxiclopropan Dibromoxiclopropan ..\TULIEU-CTHUC\DANXUAT-HALOGEN.c3xml Trường CĐSP Nha Trang 19
  20. Bài tập luyện tập: Gọi tên các hợp chất sau theo danh pháp IUPAC CH 3 Br H3C Br Cl CH2Cl Cl (a) (b) (c) 1). cis-1,3-Đibromxiclobutan 2). 2-Clometyl-1,1-đimetylxiclohexan 3). trans-1,2-Đicloxiclopentan 4). 1-Clometyl-6,6-đimetylxiclohexan1 5). (E)-1,2-Đicloxiclopentan 5). (Z)-1,3-Đibromxiclobutan A. a-4, b-3, c-1. B. a-2, b-5, c-6. C. a-4, b-3, c-6. D. a-2, b-3, c-1. Trường CĐSP Nha Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2