intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở hóa học hữu cơ 1: Chương 5 - ThS. Nguyễn Văn Hiểu

Chia sẻ: Banhbeodethuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

43
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ sở hóa học hữu cơ 1: Chương 5 Nguồn gốc hiđrocacbon từ thiên nhiên, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ; Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên dầu mỏ; Sơ lược về nguồn gốc dầu mỏ và quá trình hình thành phát triển của dầu khí. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở hóa học hữu cơ 1: Chương 5 - ThS. Nguyễn Văn Hiểu

  1. Chương 5: NGUỒN GỐC HIĐROCACBON TỪ THIÊN NHIÊN §5-1. KHI THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ DẦU MỎ 5.1-1. Khí thiên nhiên - Có trong các mỏ khí tích tụ trong lớp xốp ở các độ sâu khác nhau, được bao bọc bởi các lớp đất đá và đất sét không thấm. Khi khoan trúng khí tự phun lên nhờ áp suất cao. Ví dụ: Hiên nay chúng ta đang khai thác mỏ khí thiên nhiên ở vùng bờ biển Tiền Hải Thái Bình, một số mỏ khí khác ở vung biển phía Nam. Tiềm năng khí đốt Việt Nam rất lớn. Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 244
  2. - Khí dầu mỏ còn gọi là khí đồng hành có trong các mỏ dầu, được tách thành lớp khí ở phía trên lớp dầu một phần tan trong dầu. Các mỏ dầu ở nước ta Bạch hổ, Đại hùng, Bunga Kekwa, Rạng đông. - Cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện. - Năm 2001 chúng ta đã khai thác được 5,7 tỉ m3 khí dầu mỏ Vậy khí thiên nhiên và khí dầu mỏ có nguồn gốc từ dầu mở. 5.1-2. Thành phần - Khí thiên nhiên chủ yếu metan chiếm từ 85 – 95%, phần còn lại là các đồng đẳng của mêtan Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 245
  3. - Khí dầu mỏ thành phần gần giống khí thiên nhiên metan chiếm khoảng 50 -70%, phần còn là etan, Propan, butan, pentan kí này chiếm tỉ khá cao so với khí thiên nhiên 1-3. Ứng dụng (SV tìm hiểu) nêu vấn đề a.Nhiên liệu - Khí thiên nhiên khí dâu mỏ được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp gốm sứ chạy máy phát điện b. Nguyên liệu trong công nghiệp hóa học -Sản xuất chất dẻo, cao su tổng hợp và các hợp chất hữu cơ khác. Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 246
  4. §5-2. DẦU MỎ 5.2-1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên a.Định nghĩa. - Chất lỏng sánh, mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước không tan trong nước, không tan trong nước - Được khai thác ở thềm lục địa nước ta có thể Đặc sánh vì chứa nhiều parafin có màu nâu đen b. Trạng thái tự nhiên - Nằm sau trong lòng đất thấm vào các lớp nham thạch xốp tạo thành một vùng rộng được bao bọc bởi lớp một lớp nham thạch hoặc đất sét không thấm dầu và khí được gọi là túi dầu. Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 247
  5. Cách khai thác dầu mỏ băng phương pháp khoan giếng. - Trữ lượng của dầu mỏ trên thế giới và ở Việt Nam 5.2-2. Sơ lược về nguồn gốc dầu mỏ và quá trình hình thành phát triển của dầu khí - Có hai thuyết nguồn gốc dầu mỏ: a. Thuyết nguồn gốc vô cơ: Dầu mỏ sinh ra do tác dụng của C & H từ thời kỳ mới hình thành trái đất. Thuyết này không được xác nhận Không có ccabua kim loại, vết tích của các chất có nguồn gốc từ động vật và thực vật Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 248
  6. b. Thuyết nguồn gốc hữu cơ - Từ những lượng khổng lồ xác các động vật thực vật bị chôn vùi sâu trong lòng đất từ xa xưa ở những t0, p thích hợp  vi khuẩn yếm khí Các chất xúc tác thiên nhiên các chất hữu cơ trong xác động thực vật chuyển thành hiđro cacbon tạo nên dầu mỏ Vết tích clorophin (nguồn gốc thực vật), hemoglobin, hormon (nguồn gốc động vật. c. Ngành công nghiệp dầu mỏ - Trình bày những phát triển của ngành công nghiệp dầu mỏ Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 249
  7. 5.2-3. Thành phần của dầu mỏ Cho biết thành phần của dầu mỏ ? a.Ankan b. Xicloankan c. Aren d. Hợp chất chứa oxi e. Hợp chất chứa lưu huỳnh f. Các hợp chất chứa nitơ 5.2-4 Chưng cất dầu mỏ. Các sản phẩm chưng cất dầu mỏ. a.Các phân đoạn thu được khi chưng cất dầu mỏ b. Phân đọan xăng. Chỉ số octan. Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 250
  8. c. Phân đoạn dầu điezen. Chỉ số xetan 5.2-5. Chế biến hóa học các phân đoạn dầu mỏ. Crackinh và rifominh a.Cracking - Crắc kinh nhiệt - Crăckinh có xúc tác - Hiđrocrackinh - Rifominh §5-3. Than mỏ 5.3-1. Than mỏ và nguồn hiđrocacbon đa dạng 5.3-2. Các sản phẩm thu được từ khí lò cốc 5.3-3. Các sản phẩm thu được từ nhựa than mỏ Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 251
  9. 5.3-4. Sự chuyển hóa than mỏ thành nhiên liệu lỏng a. Hiđro hóa trực tiếp. b. Hiđro hóa gián tiếp than mỏ (Sinh viên về nhà tự tóm tắt kiến thức chương V) HẾT Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 252
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2