intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Di cư từ nông thôn ra thành thị - Nguyễn Hoàng Bảo

Chia sẻ: Fvdx Fvdx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

192
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Di cư từ nông thôn ra thành thị trình bày các nhân tố tác động đến việc di cư: nhân tố tự nhiên, nhân tố xã hội, nhân tố dân số học... Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Di cư từ nông thôn ra thành thị - Nguyễn Hoàng Bảo

  1. Di cư từ nông thôn ra thành thị Nguyễn Hoàng Bảo
  2. Nhân tố tác động đến việc di cư  Nhân tố xã hội: những mong muốn của người di cư muốn phá vỡ các giới hạn truyền thống của các tổ chức xã hội.  Nhân tố tự nhiên: lũ lụt và hạn hán  Nhân tố dân số học: tỷ lệ tử vong giảm đi kèm theo với tăng trưởng dân số ở nông thôn  Nhân tố văn hóa: mở rông mối quan hệ của gia đình đến các đô thị và sự cám dỗ của “ánh sáng đô thị”  Nhân tố công đồng: phương tiện vận tải được cải thiện, các hệ thống giáo dục định hướng ra đô thị và việc hiện đại hóa tác động của radio, truyền hình, phim ảnh và internet
  3. Mô hình Harris – Todaro về di cư (Giải Nobel kinh tế) John R. Harris and Michael P. Todaro (1970). “Migration, Unemployment, and Development: A Two–sector Analysis”, American Economic Review 60, No 1, pp 126–142.
  4. Mô hình Harris – Todaro về di cư (Giải Nobel kinh tế) (1 – UEU)WU – (1 – UER)WR ~ 0 Trong đó UEU là tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị WU là mức lương ở thành thị UER là tỷ lệ thất nghiệp ở nông thôn WR là mức lương ở nông thôn
  5. Ví dụ minh họa bằng số Giả sử một người nông dân lựa chọn giữa công việc ở nông thôn với mức thu nhập là 1000 và ở thành thị với mức thu nhập là 2000. Giả sử xác suất kiếm được việc ở nông thôn là 100% và ở thành thị là 20% (trong vòng 1 năm) Người nông dân này sẽ không di cư vì thu nhập kỳ vọng ở thành thị thấp hơn so với thu nhập ở nông thôn. Người nông dân này sẽ di cư nếu xác suất kiếm được việc ở thành thị tăng lên 60%.
  6. Những hàm ý bên trong của mô hình  Người di cư tính toán thu nhập trong vòng đời của mình để tính toán là có nên di cư hay không.  Tạo ra công ăn việc làm ở các đô thị không giải quyết được vấn đề thất nghiệp ở đô thị.  Giảm khoảng cách lương, giảm bớt sự bóp méo tín hiệu giá cả, tạo ra công ăn việc làm ở nông thôn, sử dụng công nghệ thâm dụng lao động.
  7. Nhận xét mô hình 1. Di dân không chỉ phụ thuộc vào chênh lệch lương hay kỳ vọng thu nhập trong vòng đời. 2. Nếu đúng theo phân tích kinh tế học thì: di dân  lương của đô thị giảm xuống  ngưng di dân. Trên thực tế thì không đúng 3. Tỷ lệ thất nghiệp chỉ tính cho một số ngành chứ không tính cho mọi ngành 4. Di dân còn chịu tác động của lực đẩy và lực hút. 5. Hình thành khu vực phi chính thức ở các đô thị
  8. Lao động và việc làm – Các nhân tố tác động đến thu nhập Nguyễn Hoàng Bảo www.nguyenhoangbao.com
  9. Tầm quan trọng nghiên cứu vấn đề  Mỗi năm có khoảng một triệu người vào độ tuổi lao động (Nam:15-60 và nữ 15-55)  Nhưng số công ăn việc làm tạo ra hàng năm là dưới 500 000 lao động  Bài nghiên cứu sẽ chỉ ra thực trạng lao động ở VN
  10. Nghiên cứu 1. Tham gia vào lực lượng lao động 2. Thất nghiệp 3. Số giờ làm việc 4. Thiểu dụng lao động 5. Ma trận thay đổi cấu trúc nghề 6. Trình độ giáo dục của lao động 7. Nhiều ngành nghề
  11. Tham gia vào lực lượng lao động VLSS93 VLSS98 NT TT TB NT TT TB Nam 89,4 81,1 87,6 89,0 79,4 86,8 Nữ 86,0 76,9 84,0 89,9 73,3 86,0 TB 87,7 78,9 85,7 89,5 76,3 86,4
  12. 1. Qua 5 năm tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động tăng nhẹ, nhưng cao so với thế giới 2. Tỷ lệ tham gia vao lực lượng lao động của NT cao hơn so với thành thị - gia đình khá giả cho con học hành nhiều hơn 3. Tỷ lệ nữ tham gia vào lực lượng lao động của nữ tăng ở NT - giống như TQ (nữ hóa lao động NT)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2