intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 4: Môi trường biển nông

Chia sẻ: Phạm Hoàng Hiệp | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

145
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 4: Môi trường biển nông cung cấp cho các bạn các đặc điểm địa chất ở môi trường biển nông. Tham khảo nội dung bài giảng để bổ sung các kiến thức hữu ích cho bản thân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 4: Môi trường biển nông

  1. MÔI TRƯỜNG BIỂN NÔNG
  2. Môi trường trầm tích:Vị trí trầm tích lắng đọng • Môi trường lục địa: – Sa mạc, băng hà, sông suối, hồ, đầm lầy, hang động • Môi trường hỗn hợp:(Đới chuyển tiếp) – Đầm phá, delta (tam giác châu), cửa sông, bãi biển) • Môi trường biển: – Biển nông, biển chuyển tiếp, biển sâu
  3. Các môi trường trầm tích chính
  4. • Đới nước biển nông(hoạt động sụt lún đóng vai trò chủ đạo trong việc túc tụ trầm tích • Trầm tích thuộc đới biển nông phản ánh sự tương tác liên tục giữa sụt lún kiến tạo-thay đổi mực nước biển-các quá trình động học khác • Đới này nằm trong đới quang hợp và giàu hữu cơ =>chịu tác động của thế giới sinh vật
  5. • Quá trình tương tác phức tạp ở đới nước nông => có rất nhiều các môi trường trầm tích khác nhau thuộc đới biển nông VD: cát thường phân bố ở phạm vi gần bờ đến 20 mét độ sâu, bột ít khi tích tụ ở khoảng cách quá 30 km từ đường bờ, vvv • Tiến hóa đường bờ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tốc độ cung cấp nguồn trầm tích, chế độ thủy triều, sụt lún kiến tạo, biến đổi khí hậu,.... • ~70% diện tích thềm lục địa được che phủ bởi các trầm tích tàn dư hình là kết quả của quá trình biển tiến quá nhanh trong Holocene
  6. Cửa sông • Bán khép kín, có sự pha trộn của nước biển và nước sông, chịu tác động của dòng sông, sóng, thủy triều, gió và tỉ trọng của nước
  7. • Cửa sông là kết quả của quá trình tiển tiến với tốc độ nhanh hơn tốc độ cung cấp trầm tích • Ước tính hàng năm có > 8 tỉ tấn trầm tích được vận chuyển ra biển, phần lớn được tích tụ ở các cửa sông và vùng ven biển
  8. Bedload convergence (from Dalrymple et al., 1992, JSP) • Nguồn trầm tích cửa sông: sông, đáy biển, vùng biển lân cận,sinh vật • Hạt thô chìm trước hạt min • Tại đới có độ mặt ~2-5 o/oo, các hạt sét dính lại với nhau, tăng kích thươc và lắng đọng
  9. flood­tidal deltas tidal barrier inlet New South Wales, Australia
  10. Simplified (end­member) model of a tide­dominated estuary Bedload convergence
  11. Cửa sông chịu tác động của sóng
  12. Cửa sông chịu tác động của thủy triều
  13. Delta (Tam giác châu) • Delta hình thành trong điều Wax Lake Delta Evolution kiện ngược với cửa sông: tốc độ trầm tích> tốc độ tạo không gian lắng đọng vùng cửa sông • => hình thành lên các tích tụ trầm tích hình tam giác vùng cửa sông và đường bờ biển thoái • Hình thành delta phụ thuộc vào dòng chảy của sông, gió, sóng, thủy triều, địa mạo ven bờ và lượng cung cấp trầm tích, ...
  14. Mô hình và thực tế
  15. Cấu trúc của delta
  16. Phân bố trầm tích ở delta
  17. Phân loại delta Galloway (1975) proposed the ternary classification of deltas. The classification uses the main processes that affect continental derived sediment dispersion within a basin (fluvial/ wave/ tide). Fluvial Dominated Wave Dominated Tide Dominated 2 km 5 km 25 km Gange Delta Wax Lake Delta Rhone Delta
  18. Nhận biết các loại delta cổ Nhận biết loại delta chịu tác động của sông Hyperpycnal Flow Deposits, Panther Tongue Delta, Utah Thick flat-laminated beds Intrabed grain size variation Intrabed sedimentary structures variation Intrabed sedimentary structures variation
  19. Nhận biết loại delta chịu tác động của sóng Wave & combined-flow ripples Hummocky cross-stratification
  20. Nhận biết loại delta chịu tác động của thủy triều Bi-directional cross stratification, 2-D dunes with ripples oriented normal to Baronia Formation, Spain the crest, Kyongii Bay, South Korea
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0