Bài giảng Địa lý 7 bài 1: Dân số
lượt xem 22
download
Quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thể tham khảo bộ sưu tập bài giảng Dân số môn Địa lý để nâng cao kĩ năng và kiến thức cho giảng dạy và học tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Địa lý 7 bài 1: Dân số
- BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 7 BÀI 1: DÂN SỐ
- PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI BàiTRƯỜNG 1: DÂN SỐ 1.Dân số, nguồn lao động: - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động…của Đmộtthuật ươữ vmột nướsố” trang 186 ọc địa ph ngng, ề “dân c. ? Dựa vào kiến thức và SGK : hãy cho biết điều tra dân số có tác dụng gì ? ? Vậy làm thế nào để biết được số dân hay nguồn lao động ở một địa phương, một quốc gia?
- Ngoài tuổi lao động Tuổi lao động Dưới tuổi lao động Hình 1.1- Tháp tuổi
- ? Trong tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra cho đến 4 tuổi ở mỗi tháp, ước tính có bao nhiêu bé trai, bao nhiêu bé gái? Tháp 1: có khoảng 5,5 tr bé trai và 5,5 tr bé gái. Tháp 2: có khoảng 4,5 tr bé trai và gần 5 tr bé gái
- ? Hình dạng hai tháp tuổi khác nhau như thế nào? Hình dạng tháp tuổi như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao? - Thân và đỉnh ngày càng phình to, đáy tháp ngày thu hẹp. - Thân tháp càng rộng thì độ tuổi lao động càng lớn
- ? Căn cứ vào tháp tuổi cho biết đặc điểm gì của dân số?
- PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI BàiTRƯỜNG 1: DÂN SỐ 1.Dân số, nguồn lao động: - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động…của một địa phương, một nước. - Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể của dân số qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao động hiện tại và tương lai của địa phương hay quốc gia. 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và Thế kỉ XX: - SựThế tăng là gia ố tự nhiênố? a một nơi phụ thuộc ? gia nào dân s tăng dân s củ vào số trẻ sinh ra và chết đi ? Tỉ lệ sinh ? Tỉ lệ tử? Đọc thuật ngữ tr 187,188.
- Quan sát H1.3 và H1.4 SGK, đọc chú dẫn, cho biết tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa yếu tố nào? Khoảng cách thu hẹp thì dân số tăng chậm, khoảng cách mở rộng thì dân số tăng nhanh
- Nhận xét về tình hình tăng dân số thế giới từ đầu thế kỉ XIX đến cuối thế kỉ XX? Tăng chậm giai đoạn nào? Từ CN đến 1804 Tăng nhanh giai đoạn nào? Từ 1804-1960 Tăng vọt từ giai đoạn nào? Từ 1960- 1999 Biểu đồ dân số thế giới từ đầu công nguyên và dự báo đến năm 2050
- PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI BàiTRƯỜNG 1: DÂN SỐ 1.Dân số, nguồn lao động: - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động…của một địa phương, một nước. - Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể của dân số qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao động hiện tại và tương lai của địa phương hay quốc gia. 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và Thế kỉ XX: - Sự gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và chết đi - Những năm đầu công nguyên, dân số thế giới tăng rất chậm: chủ yếu do dịch bệnh , thiên tai, chiến tranh….vv - Dân số thế giới tăng nhanh trong 2 thế kỉ gần đây: đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế- xã hội và y tế.
- PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI BàiTRƯỜNG 1: DÂN SỐ 1.Dân số, nguồn lao động: 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và Thế kỉ XX: - Sự gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và chết đi - Những năm đầu công nguyên, dân số thế giới tăng rất chậm: chủ yếu do dịch bệnh , thiên tai, chiến tranh….vv - Dân số thế giới tăng nhanh trong 2 thế kỉ gần đây: đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế- xã hội và y tế. 3. Sự bùng nổ dân số: Khi dân số tăng nhanh, đột ngột sẽ xảy ra bùng nổ dân số. Vậy bùng nổ dân số xảy ra khi nào?
- ? Quan sát H1.3, H1.4 SGK: Trong giai đoạn từ 1950 – 2000, nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn? Tại sao? Hình 1.3 SGK Hình 1.4 SGK
- Tỉ lệ sinh ở các nước phát triển tăng vào đầu thế kỉ XIX nhưThế nào là ảm nhanh : Thể? ện ở 2 khoảng cách ? ng sau đó gi bùng nổ dân số hi mở rộng(1950, 1980),3 SGK thu hẹp(2000) Đọc đoạn 1 mục nhưng Trang 5 Tỉ lệ sinh dân số ướy đang lphát triển giữ ổn hằngở Bùng nổ ở các n xả c ra tỉ ệ sinh bình quân định mức cao trong một thời gian dài trong cả hai thế kỉ XIX năm của thế giới lên đến 21 ‰ và XX, tuy có giảm sụt nhưng còn ở mức cao: Khoảng Quan ừ 1950 – H1.3,vH1.4 SGK, Cho biết tỉ lệ ỉsinhử ủa cách t sát trên 2000 ẫn còn rộng, trong khi đó t lệ t c giảm rất nhanh, đẩytriển ước đang phát triểnvào năm 2 nhóm nước: phát các n và đang phát triển vào bùng nổ dân sbao nhiêu? 2000 là ố. ? Trong thế kỉ XIX và XX, sự gia tăng dân số của 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển có đặc điểm gì nổi bật?
- PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI BàiTRƯỜNG 1: DÂN SỐ 1.Dân số, nguồn lao động: 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và Thế kỉ XX: 3. Sự bùng nổ dân số: - Ở các nước phát triển thì dân số ngày càng sụt giảm, còn các nước đang phát triển thì bùng nổ dân số. - Đối với các nước đang phát triển,vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm…vv đã trở thành gánh nặng làm kinh tế chậm phát triển. - Nhiềi với cácđã có chính n kinh tế đang phát tritriển kinh ? Đốu nước nước có nề sách dân số và phát ển mà tỉ lệ tế xã h? Biện thì hậu ể hạsẽquygialà nào? số ở nhiều sinh quá đã góp phầqugiảtỉ như thế gì? dân ội cao pháp đ n ả i lệ ết tăng nước.
- BÀI TẬP Làm bài tập 2 SGK trang 6
- Dựạivào ụảng tỉgia gialtăng dânốốự nhiên thấpchâut? ố ?T a sao t lệ ệ tỉ ệ gia s s t ự nhiên củs nhất? b ?Châu l bcỉ nào lcó tăng dân tăng tdân số caoaự nhấ Á và phân dân m, thế giới ttheo các so vớục dướthế giới lcho biết : giả cư nhưng ỉ trọng châu l i toàn i đây, hãy ại Châu lục và Tỉ lệ gia tăng dân tăng? Dân số so với khu vực số tự nhiên % toàn thế thế giới % 1950-1955 1990- 1955 1950 1995 Toàn TG 1,78 1,48 100,0 100,0 Châu Á 1,91 1,53 55,6 60,5 Châu Phi 2,23 2,68 8,9 12.8 Châu Âu 1,00 0,16 21,6 12,6 Bắc Mĩ 1,70 1,01 6,8 5,2 Nam Mĩ 2,65 1,70 6,6 8,4 Châu Đại 2,21 1,37 0,5 0,5
- 10 10 10 10 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 26: Thiên nhiên châu Phi
36 p | 753 | 85
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 51: Thiên nhiên châu Âu
40 p | 569 | 58
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 52: Thiên nhiên châu Âu (tiếp theo)
39 p | 557 | 44
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
40 p | 416 | 40
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới
38 p | 466 | 37
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 56: Khu vực Bắc Âu
38 p | 303 | 35
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 19: Môi trường hoang mạc
28 p | 327 | 33
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 50: Thực hành Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a
23 p | 758 | 33
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 40: Thực hành Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp Vành đai Mặt Trời
29 p | 413 | 32
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa
35 p | 456 | 31
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 12: Thực hành Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng
23 p | 497 | 25
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 53: Thực hành Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu
19 p | 223 | 23
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu
36 p | 341 | 23
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 4: Thực hành Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
13 p | 234 | 19
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 61: Thực hành Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu
13 p | 326 | 14
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 8: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
20 p | 225 | 14
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 46: Thực hành Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy An- đet
13 p | 215 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn