Bài giảng Địa lý 7 bài 60: Liên minh châu Âu
lượt xem 33
download
Với các bài giảng được biên soạn và thiết kế chi tiết, hy vọng bộ sưu tập Liên minh châu Âu là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho quý bạn đọc. Bài giảng cung cấp các kiến thức giúp học sinh nắm sự hình thành và mở rộng liên minh châu Âu về lãnh thổ và kinh tế văn hóa. Liên minh châu Âu là mô hình toàn diện nhất, một tổ chức thương mại hàng đầu thế giới. Đồng thời có kĩ năng xác định các nước gia nhập Liên minh châu Âu trên bản đồ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Địa lý 7 bài 60: Liên minh châu Âu
- BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU
- Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu khái quát tự nhiên khu vực Đông Âu ? - Vị trí: Khu vực Đông Âu nằm ở phía đông bao gồm toàn bộ diện tích đồng bằng Đông Âu. - Địa hình: Chủ yếu diện tích là đồng bằng, chiếm ½ diện tích châu Âu. - Khí hậu: Khu vực Đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa. Càng về phía đông tính chất lục địa càng sâu sắc. - Sông ngòi: Đóng băng về mùa đông. - Thảm thực vật: Chủ yếu là rừng và thảo nguyên.
- TIẾT 67: BÀI 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU Liên minh Châu Âu (EU) tiền thân là cộng đồng kinh tế Châu Âu, được thành lập theo hiệp ước Rôma ký năm 1957 và có hiệu lực năm 1958, là tổ chức kinh tế – chính trị lớn nhất Châu Âu. Đây là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực trên thế giới hiện nay.
- TIẾT 67 - BÀI 60 : LIÊN MINH CHÂU ÂU 1. SỰ MỞ RỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 1. SỰ MỞ RỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 2. LIÊN MINH CHÂU ÂU-MỘT MÔ HÌNH 2. LIÊN MINH CHÂU ÂU-MỘT MÔ HÌNH NỘ DUNG CHÍNH NỘIIDUNG CHÍNH TOÀN DIỆN NHẤT THẾ GIỚ TOÀN DIỆN NHẤT THẾ GIỚII 2. LIÊN MINH CHÂU ÂU-TỔ CHỨC THƯƠNG 2. LIÊN MINH CHÂU ÂU-TỔ CHỨC THƯƠNG MẠ HÀNG ĐẦU THẾ GIỚ MẠIIHÀNG ĐẦU THẾ GIỚII
- TIẾT 67: BÀI 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU I. Quá trình mở rộng của liên minh Châu Âu. • QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU QUA CÁC NĂM Năm kết Nước nạp 1957 Pháp, Bỉ, Hà lan, Italia, Đức, Luxembua 1973 Anh, Ai len, Đan Mạch. 1981 Hy lạp 1986 Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha 1995 Áo, Phần Lan, Thụy Điển Séc,Hung-ga-ry, Ba Lan, Xlo- 2004 va-ki-a, Xlo-vê-ni-a, Lit-va, Lat-vi-a, E-xto-ni-a, Manta, Síp.
- TIẾT 67: BÀI 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU I. Quá trình mở rộng liên minh Châu Âu. - Liên minh Châu Âu thành lập năm 1957 được mở rộng từng bước qua từng giai đoạn, Đến năm 2004 liên minh Châu Âu có 25 thành viên và đang có xu hướng tăng thêm. - Diện tích: 3.243.600 km vuông. - Dân số: 378 triệu người (2001)
- TIẾT 67: BÀI 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU I. Quá trình mở rộng liên minh Châu Âu. II. Liên minh Châu Âu - một mô hình liên kết toàn diện nhất thế giới. - Mô hình liên kết toàn diện được thể hiện qua 3 mục tiêu sau: + Chính trị: + Kinh tế: + Văn hóa, xã hội: Hoạt động nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu về mục tiêu chính trị; kinh tế. Nhóm 2: Tìm hiểu về mục tiêu chính trị; kinh tế. Nhóm 3: Tìm hiểu về mục tiêu văn hóa, xã hội
- TIẾT 67: BÀI 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU I. Quá trình mở rộng liên minh Châu Âu. II. Liên minh Châu Âu - một mô hình liên kết toàn diện nhất thế giới. Mô hình liên kết toàn diện được thể hiện qua 3 lĩnh vực sau: + Chính trị: Liên minh Châu Âu có cơ quan lập pháp là nghị viện Châu Âu. + Kinh tế: Liên minh Châu Âu có chính sách kinh tế chung, có hệ thống tiền tệ chung (đồng Ơ-rô), tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, vốn. + Văn hóa, xã hội: Các nước trong liên minh Châu Âu chú trọng bảo vệ tính đa dạng về văn hoá và ngôn ngữ, tổ chức và tài trợ cho việc học ngoại ngữ, trao đổi sinh viên, đào tạo nghề cho giới trẻ và người thất nghiệp.
- TIẾT 67: BÀI 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU I. Quá trình mở rộng liên minh Châu Âu. II. Liên minh Châu Âu - một mô hình liên kết toàn diện nhất thế giới. III. Liên minh Châu Âu - tổ chức thương mại hàng đầu thế giới. Tham khảo thông tin (SGK tr 182) cho biết việc phát triển quan hệ -Trước đây việc phát triển quan hệ ngoại thương của liên minh Châu ngoại thương của liên minh chủ Âu diễn ra như thế nào ? yếu với Hoa kỳ, Nhật bản và các thuộc địa cũ của mình. -Từ năm 1980 các nước trong liên minh đẩy mạnh đầu tư vào các nước công nghiệp mới ở Châu Á, Trung và Nam Mỹ.
- TIẾT 67: BÀI 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU I. Quá trình mở rộng liên minh Châu Âu. II. Liên minh Châu Âu - một mô hình liên kết toàn diện nhất thế giới. III. Liên minh Châu Âu - tổ chức thương mại hàng đầu thế giới. Hoạ độH thương mạ ột vài nét -Quant sát ng60.3. Nêu mi của liên minht Châu Âu chiếm ại củaỷ trọng hoạ động thương m 40% t liên hoạt đChâu Âu. ng mại của thế minh ộng thươ giới. - Liên minh Châu Âu là tổ chức thương mại lớn nhất thế giới. - Hiệ khảo liên minh(SGK trngừng Tham n nay thông tinChâu Âu 183) không Hiện nay liên minh phát mởbiộng quan hệ với kiện ướliên r ết nhờ vào điều các n gì c và cho n quan hệ kinh tế và văn hoá triể minh thế kinh ? ế trên toàn ctriu n lớn tổ chChâu Âut có thể phát ầ ể như ức nào mạnh ?
- Mối quan hệ Việt Nam - EU
- 1. Tính đến năm 2004 Liên minh châu Âu bao gồm bao nhiêu thành viên? A. 25 B. 26 C. 27 D. 28
- 3. Liên minh châu Âu có cơ quan lập pháp là? A. Thượng viện Châu Âu . B. Hạ viện Châu Âu C. Nghị viện Châu Âu. D. Tất cả đều sai.
- 1. Mục đích của EU là ? A. Chống lại Hoa Kỳ . B. Xây dựng phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, con người và tiền vốn giữa các nước thành viên C. Xây dựng phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hóa. D. Tạo sự liên kết khu vực châu Âu .
- DẶN DÒ • Học bài và lảm bài tập 3-SGK trang 183 • Tìm hiểu trước bài 61, để giờ sau thực hành
- Hội đồng châu Âu - Gồm người đứng đầu nhà nước và chính phủ các nước thành viên. - Chức năng: là cơ quan quyền lực cao nhất EU; xác định đường lối, chính sách của EU Chủ tịch Hội đồng châu Âu hiện nay Janez Jansa – Thủ tướng Slovenia
- Nghị viện châu Âu - Chức năng: kiểm tra các quyết định của các Uỷ ban, tham vấn và ban hành các quyết định và luật lệ cuûa Lieân minh . Chủ tịch Nghị viện EU Hans-Gert Poettering
- Hội đồng bộ trưởng EU - Là cơ quan lập pháp của EU, các nước thành viên tham gia hội đồng thông qua các bộ trưởng hoặc đại diện có thẩm quyền cho các ngành hoặc các lĩnh vực - Chức năng : đưa ra các quyết định theo nguyên tắc đa số và đường lối chỉ đạo của liên minh
- Uỷ ban Liên minh châu Âu - Tổ chức lãnh đạo liên quốc gia , gồm đại diện chính phủ của các nước thành viên bổ nhiệm. - Chức năng: Cơ quan lâm thời của EU hoạt động dựa trên các định ước pháp lí của hội đồng Bộ trưởng, có thể ban hành các luật lệ quy định các hình thức Chủ tịch Uỷ ban Liên minh châu Âu thi hành José Manuel Barroso
- Toà án châu Âu - Đặt trụ sở tại Luxembourg, Tòa án châu Âu hiện gồm 15 chánh án và 8 luật sư, được chính phủ các nước bổ nhiệm, nhiệm kỳ 6 năm. - Chức năng: chịu trách nhiệm áp dụng và diễn giải luật pháp EU, nhằm duy trì và bảo vệ các quyền lợi cơ bản của công dân, phát triển luật pháp EU.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 26: Thiên nhiên châu Phi
36 p | 758 | 85
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 51: Thiên nhiên châu Âu
40 p | 569 | 58
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 48: Thiên nhiên châu Đại Dương
41 p | 479 | 49
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 32: Các khu vực châu Phi
38 p | 513 | 46
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 18: Thực hành Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa
23 p | 605 | 42
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
40 p | 417 | 40
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới
38 p | 472 | 37
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 25: Thế giới rộng lớn và đa dạng
47 p | 387 | 36
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 58: Khu vực Nam Âu
26 p | 236 | 34
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 50: Thực hành Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a
23 p | 764 | 33
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 40: Thực hành Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp Vành đai Mặt Trời
29 p | 415 | 32
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 12: Thực hành Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng
23 p | 498 | 25
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 53: Thực hành Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu
19 p | 225 | 23
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu
36 p | 342 | 23
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 4: Thực hành Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
13 p | 237 | 19
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 8: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
20 p | 227 | 14
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 61: Thực hành Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu
13 p | 330 | 14
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 46: Thực hành Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy An- đet
13 p | 217 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn