intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa lý sinh vật Việt Nam: Chương VII - GV. Châu Thị Thu Thủy

Chia sẻ: Lê Thị Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

144
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Địa lý sinh vật Việt Nam trình bày về đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam, các hệ sinh thái chính. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa lý sinh vật Việt Nam: Chương VII - GV. Châu Thị Thu Thủy

  1. NỘI DUNG CHƯƠNG VII I. Đặc điể điểm chung của sinh vật Việ Việt Nam ĐỊA LÝ SINH VẬT ViỆT NAM II. Các hệ sinh thá thái chí chính Châu Thị Thu Thủy 2 I. Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam 1. Hệ sinh thái rừng là hệ sinh thái nguyên sinh  là điều kiện thuận lợi cho thực vật rừng phát đặc trưng của tự nhiên Việt Nam triển từ ven biển, đồng bằng đến cả các đỉnh  90% lãnh thổ có chỉ số ẩm ướt cao (> 1.5) núi.  cường độ bức xạ lớn  Tạo nên các HST thường gặp ở Việt Nam: rừng ngập mặn ven biển, rừng tràm, rừng  số giờ nắng cao (1500 -3000h/năm) mưa nhiệt đới thường xanh, rừng nhiệt đới  lượng mưa lớn (1200-3000mm) khô hạn, rừng á nhiệt đới trên núi, … 3 Rừng nguyên sinh nhiều khi gọi là rừng già là những khu rừng chưa hoặc rất ít chịu các tác động của con người. Rừng nguyên sinh  Vườn Quốc gia Cúc Phương (hay rừng Cúc Phương) là một khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng nằm trên địa phận ranh giới 3 khu vực Tây Bắc, đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ thuộc ba tỉnh: Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa  Hệ động thực vật mang đặc trưng rừng mưa nhiệt đới  Thảm thực vật Cúc Phương với ưu thế là rừng trên núi đá vôi. Rừng có thể hình thành nên nhiều tầng tán đến 5 tầng rõ rệt, trong đó tầng vượt tán đạt đến độ cao trên 40 m  Rừng Cúc Phương có hệ sinh thái khá phong phú và đa dạng, gồm 97 loài thú (trong đó nổi bật nhất là các loài khỉ châu Á), 300 loài chim, 76 loài bò sát, 46 loài lưỡng cư, 11 loài cá và hàng ngàn loài côn trùng 1
  2. 2. Việt Nam có giới sinh vật vô cùng phong phú và đa dạng: Về hệ sinh thái Về thành phần loài Về công dụng. 7 Hệ sinh thái (Ecosystem) – Ranh giới cụ thể – Input, output – Cấu trúc (thành phần) – Chức năng (dòng năng lượng và chuỗi thức ăn) – Động thái (tương tác Theo độ lớn, hệ sinh thái có thể chia thành  Hệ sinh thái nhỏ (bể nuôi cá).  Hệ sinh thái vừa (một thảm rừng, một hồ chứa nước).  Hệ sinh thái lớn (đại dương). 2
  3. Hệ sinh thái Các hệ sinh thái rừng ở nước ta thay đổi từ bắc xuống nam, từ tây sang đông, từ thấp lên cao. Heä sinh thaùi ñaát öôùt 3
  4. Đa dạng loài • Chỉ tính riêng trên cạn đã có hơn 13.700 loài thực vật (Bộ TNMT et al. 2005), • Khoảng 870 loài cá có phân bố thường xuyên (Bộ TNMT et al. 2005), 310 loài thú (Bộ TNMT et al. 2005), 822 loài chim (BirdLife International 2006), 286 loài bò sát (Bộ TNMT et al. 2005) và 145 loài lưỡng cư (IUCN et al. 2006) được xác định và mô tả tại Việt Nam. • Môi trường biển cũng chứa đựng tính đa dạng sinh học không kém với hơn 11.000 loài sinh vật biển đã được ghi nhận (Bộ TNMT et al. 2005) Paphiopedilum hangianum - loài lan hài đặc hữu Thöïc vaät của Việt Nam chỉ có ở phía bắc của tỉnh Tuyên Quang.  Ngoài ra, còn có 800 loaøi reâu, 600 loaøi naám  12.000 loaøi trong ñoù coù 2300 loaøi duøng laøm löông thöc, thöïc phaåm, thuoác chöõa beänh, thöùc aên gia suùc, laáy goã, tinh daàu vaø nhieàu nguyeân vaät lieâu khaùc  Caùc loaøi TV ñaëc höõu taäp trung ôû 4 vuøng sau:  Nuùi cao Hoaøng Lieân Sôn ôû phía Baéc  Nuùi cao Ngoïc Linh ôû mieàn Trung  Cao nguyeân Laâm Vieân ôû phía Nam  Khu vöïc röøng möa ôû Baéc Trung Boä 4
  5. Động vật Đào Văn Tiến 1985, Võ Quý 1997, Đặng Huy Huỳnh 1978 Phát hiện các loài thú mới trong thời gian gần đây Động vật  Hôn 100 loaøi vaø phuï loaøi chim vaø 78 loaøi vaø phuï loaøi laø ñaëc höõu  Nhieàu loaøi coù giaù trò cao caàn ñöôïc baûo veä nhö: Voi, Boø Mang lớn (Muntiacus vuquangensis) toùt, Boø röøng, Traâu röøng, Boø xaùm … Sao La (Pseudoryx nghetinhensis)  Coù 21 loaøi linh tröôûng thì VN coù 15 loaøi, 49 loaøi chim ñaëc höõu thì VN coù 33 loaøi.  Trung taâm phaân boá cuûa caùc loaøi chim vaø thöïc vaät baûn ñòa thöôøng taäp trung ôû vuøng nuùi cao doïc theo daõy Hoaøng Lieân Sôn, daõy Tröôøng Sôn vaø caùc cao nguyeân Taây nguyeân vaø Laâm Ñoàng (Mackinnon, 1986) Chà vá Chân xám (Pygathrix cinerea)  Ñeán naêm 2005 ghi nhaän theâm 5 loaøi môùi Mang Trường Sơn (Muntiacus truongsonensis) Thỏ vằn Trường Sơn (Nesolagus timminsi) Caùc trung taâm ÑDSH thöïc vaät vaø vuøng chim ñaëc höõu 5
  6. San hoâ Cơ bản giới thực vật VN được hình thành tử kỷ Đệ Tam và cho đến nay rất ít thay đổi. Điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của VN không bị ảnh hưởng trực tiếp của các đợt băng hà Đệ các loài sinh vật ở Việt Nam có liên quan Tứ mà chỉ ảnh hưởng của các đợt KK lạnh xen với các chặt chẽ đến lịch sử hình thành và vị trí đợt biển tiến, thậm chí có thực vật tồn tại từ Trung Sinh địa lý các lãnh thổ. cùng với sự hội nhập trong đợt di cư của SV từ phía nam lên (trong đk khí hậu nóng thời kì băng tan), từ phía bắc xuống (trong đk khí hậu lạnh thời kì băng hà Đệ Tứ), cũng như sự di chuyển của sinh vật từ đất liền ra hải đảo khi nước biển rút vào thời kì băng hà. Luồng Himalaya – Xích Kim từ phí • Luồ phía bắc với các loà thuộc ngà loài cây lá kim thuộ phụ hạt ngành phụ trần. trầ  VN có vị trí chuyển tiếp từ lục địa xuống đại dương, từ núi cao châu á xuống vực sâu đại dương, là đới tiếp xúc Luồng Malaixia – Inđônêxia từ phí • Luồ phía Nam giữa miền nền Hoa Nam và miền nền Inđôxini Đông lên với các loà loài họ dầu Dương.  VN nằm giữa ô gió mùa châu Á, là nơi tiếp xúc của 3 KV Luồng Ấn Độ - Mianma từ phí • Luồ phía tây sang, gió mùa châu Á: Bắc Á, Nam Á, Đông Nam Á. Không nơi nào có cùng vĩ tuyến lại có một mùa đong lạnh như ở mang tới các loà loài cây rụng lá trong mùa miền Bắc VN. khô, biểu là họ Bàng, khô, tiêu biể ng, họ Cỏ, họ Gạo,  VN được xem như cái nôi của sinh vật bản địa, vừa là họ Tử vi. nơi giao tiếp của các luồng sinh vật khác. 36 6
  7. Vườ Vườn Quố Quốc GIa Pù Mát, Trườ Trường Sơn Bắc  Đất nước VN với ¾ lãnh thổ đồi núi, hệ thống núi với các sơn văn khác nhau có tác động phân chia chế độ nhiệt-ẩm tạo nên sự phân hóa về tự nhiên trên toàn lãnh thổ. Sự phân hóa phức tạp Hiệu ứng phơn và hiện tượng gió Lào về tự nhiên đã tạo đk cho sự phát triển các quần điển hình hệ động thực vật, trong đó nhiều vùng có nhiều quyết định hệ loại đặc hữu cao. động thực vật đặc thù của  Số loài đặc hữu VN phân bố chủ yếu ở vùng Bắc Trường Sơn. núi phía Bắc và Tây Nguyên. Quảng Nam - Đà Cây bòn bon, Quả Đà Nẵng Rừng khộ khộp, Trườ Trường Sơn Nam Thực vật chuyển tiếp Veà coâng duïng Rừng đặc dụng Thể hiện ở sự phong phú về tính chất đặc dụng của nhiều loài thực vật và động vật Theo Luật Đa dạng sinh học 2008 của Việt Nam, đối với đời sống nhân dân khu bảo tồn thiên nhiên bao gồm các loại hình: Vườn quốc gia (National Park) Khu dự trữ thiên nhiên (Nature Reserve) Khu bảo tồn loài - sinh cảnh (Habitat/Species management areas) Dược liệu Khu bảo vệ cảnh quan (Landscape/Seascape Conservation Area … 7
  8. Hệ thống các khu bảo tồn ở khu vực nghiên cứu Việt Nam Phân biệt vườn thực vật (Botanic) và vườn sưu tập thực vật (Arboratum) 8
  9. Tóm lại giới sinh vật ở nước ta rất phong phú, đa dạng, thuộc nhiều khu hệ, đồng thời có nhiều công dụng mà nền tảng là các hệ sinh thái rừng với những môi trường thuận lợi cho sinh vật phát triển. Chính vì vậy bảo vệ rừng là bảo vệ cả một nguồn tài nguyên vô giá 3. Sự giàu có của rừng và động vật hoang dã ở Việt Nam đã giảm sút nghiêm trọng  Ngày nay rừng nguyên sinh ở Việt Nam đã bị phá hoại gần hết. Hàng năm mất khoảng 110.000 ha  Ngoài biển khơi do đánh bắt thủy hải sản một cách  Hiện có tới gần 10 triệu ha đất trống đồi núi trọc. Tỷ bừa bãi đã làm cho nguồn hải sản cũng đáng lo ngại. lệ che phủ rừng hiện tại chỉ còn 27,7%  Nạn khai thác san hô đã tác động lớn đến môi trường  Có chính sách như giao đất giao rừng, phủ xanh đất sống của nhiều sinh vật biển trống đồi núi trọc, tăng cường nông lâm - nghiệp kết hợp. Tuy nhiên để khôi phục rừng rất tốn kém và mất nhiều thời gian. Ngoài ra còn tùy thuộc vào ý thức của người dân.  Song song với phá rừng con người cũng đã hủy diệt gần hết động vật hoang dã. 53 54 9
  10. Nguyên nhân suy thoái rừng  Đốt nương làm rẫy  Chuyển từ đất rừng sang trồng cây công nghiệp  Khai thác quá mức  Chiến tranh  Cháy rừng NN giảm đa dạng sinh học VN NN giảm đa dạng sinh học VN  Khai thác lấy gỗ  Các nước phát triển ưa chuộng sản phẩm sinh học cho nên tình trạng xuất khẩu động vật hoang dã, ăn động vật hoang  Khai thác trồng cà phê, cao su dã, săn bắn …  Rừng bị rải chất khai quang (72 triệu lít,  Thiếu kế hoạch hợp lý, thiếu sự kiểm tra chặt chẽ trong 13 triệu tấn bom, 25 triệu hố bom đạn lớn việc khai thác tài nguyên (Pơ mu, Trầm hương, Hổ, Báo, nhỏ và xe ủi tiêu hủy 20 triệu ha rừng Voi, Khỉ … nhiệt đới các loại (B. Primack,1999)  Nạn phá rừng và thay đổi chế độ thủy  Nhiều loài như rùa, tê tê, rắn kỳ đà, ếch ba ba xuất khẩu qua Hong Kong, Trung Quốc hay trong các nhà hàng đặc sản. văn, ảnh hưởng đến khí hậu, làm cảnh quan thay đổi và làm suy thoái ÐDSH .  Di dân từ các tỉnh phía bắc xuống các tỉnh Tây nguyên và  Diện tích rừng ngập mặn qua các năm Đông Nam bộ (phát triển nuôi trồng thủy sản ở ĐB sông  Dùng dụng cụ đánh bắt có tính diệt chủng hàng loạt như Cửu Long) mìn, kích điện, đánh bã độc…làm tổn thất ĐDSH, đây là cách khai thác thiên nhiên quá tàn bạo NN suy giảm đa dạng sinh học VN  Du canh và xâm lấn đất canh tác nông nghiệp, di dân, khai hoang  Nạn ô nhiễm nước, sự xuống cấp của bờ biển, xây dựng các ao nuôi trồng thủy sản, khai hoang lấn biển  Khai thác cát đá, các khoáng sản cho xây dựng  Sự chuyển đổi sang cơ chế thị trường Do cháy rừng 10
  11. Du nhập giống ngoại lai Lục bình (bèo nhật bản, bèo tây) Eichhornia crassipes  E. crassipes vào Việt Nam từ Nhật Bản vào năm 1902 với mục đích làm cảnh. Trong điều kiện thuận lợi loài này có thể phát triển gấp đôi diện tích trong mười ngày và đã phát triển phân bố rộng khắp các thủy vực nước ngọt ở Việt Nam. Lục bình che phủ mặt nước, thối mục làm giảm ô-xy hòa tan trong nước, dẫn đến làm chết cá và các loài thủy sinh khác. Chúng không chỉ cản trở hoạt động giao thông đường thủy mà còn Laø 1 trong 100 loaøi sinh vaät ngoaïi lai gaây nguy haïi traï i treân theá giôùi. làm chậm dòng chảy làm giảm khả năng phát Nhaäp vaøo VN töø thaäp kyû 80 điện, sức tưới tiêu và làm tăng kinh phí bảo trì Baét ñaàu coù ôû caùc tænh mieàn Taây Nam boä ñeán nay ñaõ xuaát hieän ôû 12 tænh ôû VN các hồ chứa. ÔÛ traøm chim 490 ha naêm 9/2000  1846 ha (2002) xaâm chieám caùc baõi coû naên (Eleocharis spp) laø thöùc aên cuûa Seáu ñaàu ñoû (Sarus antigone) 11
  12. Ốc bươu vàng Pomacea canaliculata Ốc bươu vàng (gốc Nam Mỹ) được du nhập vào Việt Nam cuối những năm 1980 với mục đích làm cảnh. Đến năm 1989, hai trang trại nuôi Ốc bươu vàng được thành lập (tại Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh) để nhân nuôi và xuất khẩu Ốc bươu vàng. Đến năm 1990, việc nuôi thử nghiệm Ốc bươu vàng được bắt đầu ở miền bắc Việt Nam. Do có vòng đời ngắn, dưới các điều kiện phù hợp, Ốc bươu vàng có thể phát tán nhanh chóng dọc theo các thủy vực và đã được ghi nhận ở hầu hết các vùng tại Việt Nam (Cục Bảo vệ Thực vật 2000). Do có thể ăn được hầu hết các loài thực vật, Ốc bươu vàng gây ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với cả tính đa dạng sinh học cũng như đối với sản xuất nông nghiệp Ảnh hưởng của phát triển du lịch Chuột hải ly Myocastor coypus M. coypus được nhập vào Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XX với mục đích làm loài vật nuôi tạo thu nhập thay thế do nó cung cấp thịt để ăn, da và lông để xuất khẩu và ruột để sản xuất chỉ tự tiêu. Rất may là là do được các nhà khoa học cảnh báo sớm, Cục Khuyến nông Khuyến Lâm và Cục Thú y đã hành động kịp thời để ngăn chặn việc nhập loài này vào Việt Nam. Tính đến cuối năm 2002, khoảng 4.000 con Chuột hải ly đã được tịch thu và tiêu hủy. Hiện nay, loài này được cho là đã được loại bỏ khỏi Việt Nam. Một số vấn đề tồn tại trong bảo tồn hiện nay  Nhieàu KBT có diện tích nhỏ, tính liên kết yếu nên hạn chế đến các hoạt động bảo tồn trên phạm vi khu vực rộng.  Ranh giới các KBT phần lớn chưa được phân định rõ ràng trên thực địa.  Nguồn ngân sách cho bảo tồn còn hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách Nhà nước, chưa có chính sách cụ thể để xã hội hóa công tác bảo tồn.  Một số chính sách về KBT còn thiếu, như chính sách đầu tư, quản lý vùng đệm v.v.  Hệ thống phân hạng của Việt Nam một số hạng chưa phù hợp với phân hạng của IUCN.  Trong quản lý hiện nay chủ yếu vẫn là bảo vệ nghiêm ngặt, chưa gắn kết được quan điểm hiện đại về bảo tồn là vừa bảo tồn, vừa phát triển. 12
  13. Chia cắt Loài bị đe dọa ở VN Phân tích các NN dẫn đến suy thoái  Vulnerable, viết tắt VU ĐDSH tại VN? Gợi ý Loài bị đe dọa Bảo tồn sinh vật  Số lượng lớn các loài bị đe dọa toàn cầu đã đặt Việt Nam vào quốc gia đứng thứ 19 thế giới về số loài bị đe dọa, cao nhất tại Đông Dương. Việt Nam được xếp vào nhóm 15 nước hàng đầu về số loài thú bị đe dọa, nhóm 20 nước hàng đầu về số loài chim, nhóm 30 nước hàng đầu về số loài thực vật và lưỡng cư (IUCN 2006). 13
  14. Thành lập các KBT (Bảo tồn nguyên vị) Thành lập các KBT (Bảo tồn nguyên vị) Phía Nam Phía Bắc Bảo tồn chuyển vị  Coâng vieäc nhaân nuoâi ñaõ ñöôïc thöïc hieän ôû moät soá nôi vôùi moät soá loaøi nhö Gaø lam ñuoâi traéng (Lophura hatinhensis),  Caù Coùc Tam Đaûo ñaõ sinh saûn ñöôïc ôû Sôû Thuù Haø Noäi,  Tró sao taïi vöôøn QG Baïch Maõ,  Moät soá loaøi Vooïc ôû Trung taâm cöùu hoä Cuùc Phöông,  Caù saáu Sieâm Crocodylus siamensis, Caù saáu nöôùc lôï (hoa caø) Crocodylus porosus.  Nuoâi Gaáu ñeû ôû Long Thaønh, Ñoàng Nai (hoä gia ñình) Tạo liên kết giữa các khu bảo tồn Hạn chế mở đường vào trong khu bảo tồn 14
  15. Tránh trồng rừng thuần loài Để thực vật nguyên thuỷ mọc dọc theo đường xây dựng • Trồng rừng không nên chặt cây bản địa mà trồng loài cây ngoại nhập và trồng cây địa phương. • Trồng rừng tán dày hạn chế xói mòn Tại Việt nam đây là kiểu rừng có diện tích lớn, II.Các hệ sinh thá II.Cá thái chí chính thường phân bố rộng khắp đất nước thường phân bố ở độ cao 700 m (miền Bắc) và 100 m (miền Nam) trở xuống. Nơi đây có nhiệt độ trung bình hàng năm 20 - 25oC, , lượng mưa hàng năm 1.200 - 3.000 mm, 1. Hệ sinh thái rừng rậm nội chí tuyến gió độ ẩm trung bình khoảng 85%. mùa ẩm thường xanh (nhiệt và ẩm cao) đất ferralit đỏ vàng  Còn sót lại như rừng Cúc Phương (Ninh Bình), hoặc ở những nơi hiểm trở đi lại khó khăn.  Xanh quanh năm, lá thường có phiến rộng, cỡ lá nhỏ đến vừa, đôi khi có lá to, đầu lá nhọn, lá nhẵn bóng, cứng dai.  Có nhiều tầng: Tầng vượt tán, tầng tán và tầng dưới tán rừng; tầng cây bụi; tầng cỏ quyết, rậm rạp. 87 3. Hệ sinh thái rừng thưa nội chí tuyến gió mùa 2. Hệ sinh thái rừng rậm nội chí tuyến gió mùa hơi hơi khô rụng lá hay lá kim. ẩm, nửa rụng lá hay rụng lá.  Cũng nhiều tầng, đôi khi có cả tầng nhô, cây • Rừng thưa, cách nhau 10 -12m. Rừng chỉ có cũng mọc rậm rạp, tán cũng khép kín. Thổ một tầng, thỉnh thoảng mới có hai tầng. Mùa nhưỡng mỏng hơn, khô hơn khô rừng rụng lá, mùa mưa cây xanh tươi trở  Thường có hai tầng cây gỗ, đôi khi chỉ một lại tầng. Tán rừng cũng không liên tục, cây không • Rừng hình thành do thổ nhưỡng, chủ yếu là cao. rừng thông, rừng trồng để phủ xanh đồi trọc.  Là nơi tập trung các loài động vật ăn cỏ và ăn • Động vật kém đa dạng hơn vì thực vật lá cây to lớn. nghèo. 15
  16. Rừng thông Đà Lạt khộp Buôn Ma Thuộ Hình khộ Thuột vào mù với đặ mùa khô, vớ đặc trưng cây thưa và và rụng lá lá Hồ nước trong rừng khộp mùa mưa Chủ yếu là các cây họ Dầu. Loại rừng này thưa và thoáng. Cây phát triển mạnh vào mùa mưa, rụng lá vào mùa khô. Lá và thân cây có Rừng khộp vào mùa khô và mùa mưa. (Ảnh: PARC) chứa dầu nên loại rừng này cực kỳ dễ cháy vào mùa khô Bò tót kiế m ăn trong nh kiế ững cánh rừng thưa nhữ thưa,, rừng khộ p Ma Nới (Ninh Sơn khộ Sơn)) - Ảnh do ng ngàành nông nghiệp - ph nghiệ pháát triển nông thôn Ninh Thu triể ận cung cấp Thuậ Voi tại VQG Yok Đôn 16
  17. Năm 2004, các nhà khoa học đã tìm được các tổ sếu ở khu rừng 4. Hệ sinh thái xavan nội chí tuyến gió mùa khô. khộp trong Vườn quốc gia Yokdon thuộc tỉnh DakLak, cho thấy sếu vẫn còn sinh sản ở Tây Nguyên.  Tương quan nhiệt - ẩm dưới 1  Ngày nay chỉ gặp ở Ninh Thuận.  Thảm cỏ là tầng ưu thế và bao gồm chủ yếu là cỏ tranh.  Động vật nghèo nàn  Đặc trưng quan trọng của xavan khô là nhiều rắn. 5. Hệ sinh thái rừng rậm á chí tuyến gió mùa ẩm 6. Hệ sinh thái rừng thưa á chí tuyến gió mùa hơi ẩm thường xanh núi thấp. lá kim núi thấp.  Phạm vi từ 600 – 1000 m và 1000 – 1600 m  Kết cấu rừng đơn giản, không có tầng vượt tán,  Tương quan nhiệt - ẩm thuộc loại hơi ẩm (1,5 – thường chỉ có một tầng cây gỗ, thỉnh thoảng mới 2,0) có 2 tầng nhưng tầng 2 rất thấp.  Thực vật đặc trưng là Du Sam, Thông 3 lá, các  Trên núi đa vôi rừng có những loài thực vật đặc loài dẻ vùng núi, một số loại cây thuộc họ Đỗ thù. quyên, các cây họ Cỏ lúa và họ Dương xỉ.  Động thực vật thường thuộc khu hệ Himalaya –  Động vật thường nghèo nàn do nguồn thức ăn Xích Kim, hoặc Tây Tạng – Vân Nam đến sống kém, ít động vật ăn lá kim và quả. định cư. 7. Hệ sinh thái rừng rậm á chí tuyến gió mùa ẩm hỗn Cây đỗ quyên giao núi trung bình.  Từ 1600 – 2600m, nhiệt độ trung bình năm giảm xuống dưới 15oC, mùa đông dưới 10oC.  Nhiều cây lá kim thuộc hệ Himalaya – Vân Nam – Quý Châu  Động vật chủ yếu là các loài thuộc khu hệ Himalaya 17
  18. 8. Hệ sinh thái rừng ôn đới gió mùa cây lùn đỉnh núi 9. Hệ sinh thái rừng ngập mặn nội chí tuyến gió mùa cao.  Tại cửa sông – ven biển  Tại các đỉnh núi cao trên 2600m ở miền Bắc, hầu hết là núi đá granit.  Đặc trưng cơ bản của hệ là nước lợ mà độ mặn dao động rất lớn theo không gian và theo mùa.  Thực vật chủ yếu là các họ Hoa hồng, Đỗ quyên, Cúc, Hoàng liên. Cây chỉ cao 1 – 2m và mọc thưa  Động vật phong phú, nhất là các loài thân mềm thớt.  Nhìn chung rừng ngập mặn đem lại nguồn lợi  Điều kiện địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng và thực kinh tế lớn, cần được khai thác và bảo vệ hợp lý. vật ở đây chỉ cho phép một số côn trùng sống Rừng ngậ ngập mặn Đặc điể điểm Quả và trụ Quả trụ mầm 18
  19. 10. Hệ sinh thái rừng tràm nội chí tuyến gió mùa.  Hình thành tại các vùng trũng úng nước sau rừng ngập mặn.  Phân bố ở U Minh (Cà Mau và Kiên Giang), Đồng Tháp Mười, Quảng Bình, Quảng Trị.  Động vật bao gồm cả sinh vật dưới nước và trên cạn, với đặc trưng là có những sân chim.  Ngoài hai thành phần chính là cá và chim, rừng tràm còn có một số ít loài bò sát và thú như rắn.  Vườn quốc gia U Minh Hạ. • rừng tràm Rừng trà tràm U Minh hạ 11. Hệ sinh thái cồn cát ven biển nội chí tuyến gió mùa.  Đây là một hệ khô hạn, hình thành trên đất cát, nghèo nàn, sinh khối và năng suất thấp.  Thực vật chủ yếu là cỏ, xen ít cây bụi  Động vật chủ yếu là một số bò sát và chim. 19
  20. Rừng ven biể biển 12. Hệ sinh thái nông nghiệp nội chí tuyến gió mùa. Đây là hệ do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực - thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống của mình. Nguồn: TS. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn- Quản trị môi trường và tài nguyên thiên nhiên-NXBNN 2004 Lãnh thổ Việt Nam được chia thành các đơn vị địa lý sinh học chính như sau:  1. Đơn vị địa lý sinh học Đông Bắc  2. Đơn vị địa lý sinh học Tây Bắc – Hoàng Liên Sơn  3. Đơn vị địa lý sinh học Đồng Bằng Sông Hồng  4. Đơn vị địa lý sinh học Bắc Trung Bộ  5. Đơn vị địa lý sinh học Nam Trung Bộ và Tây Nguyên  6. Đơn vị địa lý sinh học Đông Nam Bộ  7. Đơn vị địa lý sinh học Đồng Bằng Sông Cửu Long. Đơn vị địa lý sinh học Đông Bắc • Có diện tích tự nhiên khoảng 54.660 km2 với lịch sử phát triển lâu dài. Tại đây đã hình thành các thắng • Các loài thuộc diện đặc hữu quý hiếm chỉ phân bố ở đây, gồm: cảnh nổi tiếng như vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Núi Hươu Xạ – loài quý có giá trị kinh tế cao, Voọc mông trắng– Cốc… loài đặc hữu chỉ có ở khu bảo tồn Na Hang và Vườn Quốc gia Ba Bể, Voọc đầu trắng– phân loài đặc hữu chỉ có ở Vườn • Đơn vị sinh học này có 4 Vườn Quốc gia (VQG) Quốc gia Cát Bà, Thỏ rừng Trung Hoa, Cá cóc Tam Đảo, Ếch (91.206 ha), 9 khu bảo tồn thiên nhiên (126.816 ha), Mẫu Sơn – Lạng Sơn. 10 khu rừng văn hóa, môi trường (28.608 ha). Các • VQG và đặc biệt là khu Di sản Thiên nhiên thế giới Hạ Long là các địa điểm có sức hấp dẫn đối với khách du lịch sinh thái. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2